Chính phủ Indonesia cho biết sẽ thành lập 'Quỹ du lịch Indonesia' vào năm 2024, đồng thời đưa ra 8 giải pháp chiến lược nhằm thúc đẩy 'ngành công nghiệp không khói' ở nước này.
Việc áp thuế du lịch tại Bali và 5 điểm đến khác của Indonesia vấp phải những ý kiến trái chiều cả trong và ngoài nước, nhưng các quan chức du lịch địa phương tin rằng các du khách sẽ sẵn sàng trả tiền cho những dịch vụ hay trải nghiệm tốt hơn tại điểm đến.
Sau khi cho phép Bali áp thuế du lịch đối với du khách nước ngoài kể từ năm 2024, chính phủ Indonesia cho biết sẽ mở rộng khoản thuế này tại các điểm đến du lịch 'siêu ưu tiên' của nước này.
Trong chuyến thăm chính thức Indonesia, chiều nay (05/8) Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu tại Diễn đàn chính sách đối ngoại được tổ chức tại Viện Cộng đồng chính sách đối ngoại Inddoneessia – Trung tâm Nghiên cứu chính sách hàng đầu của Indonesia và khu vực với chủ đề ''Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Indonesia gắn kết bền chặt, cùng nhau phấn đấu vì một châu Á – Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương năng động, bao trùm, hòa bình, hợp tác và phát triển''. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn:
Cơ quan Thống kê Indonesia (BPS) cho biết lượng du khách quốc tế nhập cảnh Indonesia trong 8 tháng đầu năm 2022 tăng tới hơn 2.000% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong năm giữ cương vị Chủ tịch luân phiên ASEAN 2023, Indonesia đặt mục tiêu thu hút gấp đôi lượng du khách quốc tế đến với 'xứ sở vạn đảo' này.
Bên cạnh các điểm đến được ưu tiên như đảo Bali hay kỳ quan Phật giáo Borobudur, Indonesia đang đẩy mạnh mô hình làng du lịch như một 'điểm tựa mới' cho ngành du lịch nước này.
Hàng Châu, Huế, Agra, Kyoto có những công trình kiến trúc trường tồn với thời gian, là điểm đến yêu thích của khách du lịch năm châu.
Trên đảo Java, Indonesia, có một truyền thuyết vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Đó là ngọn núi có tồn tại bí mật hơn một ngàn năm tuổi. Hàng ngàn bức tượng tô điểm cho khuôn mặt của nó, đối mặt với nhiều ngọn núi lửa nằm bao quanh khu vực. Đó là Borobudur, một quần thể đền thờ Phật giáo cổ, đã bị lãng quên và bỏ hoang trong nhiều thế kỷ, mặc dù không ai biết tại sao.