Ý nghĩa Đức Thế Tôn thành đạo

Phật giáo Đại thừa thấy Phật bằng niềm tin. Niềm tin là căn lành. Kế đến thấy Phật bằng trực giác và cuối cùng thấy Phật bằng trí tuệ là thành đạo. Không có niềm tin không thấy đạo được.

Hòa thượng Thích Trí Quảng nói về 'Gia hạnh Phổ Hiền'

Trong mùa tu gia hạnh Phổ Hiền, các Phật tử trong nước cũng như nước ngoài cố gắng dành nhiều thì giờ cho việc tu tập để đạt được kết quả tốt đẹp.

Kinh Dược Sư tóm lược (Phần cuối)

Kinh khuyên chúng sinh nên nỗ lực nương theo pháp môn Dược Sư, học hạnh bố thí, gìn giữ Bát Quan trai, tán thán, xưng tụng đức Như Lai Dược Sư Lưu Ly Quang để tự tăng trưởng thiện căn mình mà vượt qua mọi khổ nạn, bệnh tật, điều ác.

Trồng căn lành và sám hối

Người đã từng trồng căn lành ở các Đức Phật quá khứ và có nhân duyên sâu dày với Phật pháp, thì đời này mới xuất gia được và gặt hái kết quả tốt đẹp. Còn người tu bắt chước, hay tu theo hình thức không thể nào có sở đắc, vì không có căn lành.

Ý nghĩa thí dụ lương y trong kinh Pháp hoa

Phẩm Như Lai thọ lượng thứ 16, kinh Pháp hoa , Đức Phật đưa thí dụ ông lương y chữa bệnh cho các cuồng tử, Ngài bảo rằng các cuồng tử này uống lầm thuốc độc làm mất bản tâm. Chúng ta suy nghĩ sâu hơn để xem Đức Phật muốn nói gì.

Nhiếp phục sợ hãi

Thông thường sống trên cuộc đời, có bốn việc mà ai cũng sợ gặp phải. Trước nhất con người hiện hữu trên cuộc đời, có cuộc sống thì thường sợ nghèo đói và kế tiếp sợ bạn bè xem thường, rồi sợ già, sợ bệnh và sợ chết, mà Đức Phật gọi bốn thứ này hoành hành con người là sanh lão bệnh tử. Tại sao chúng ta sợ?

Duy tuệ thị nghiệp

Nhờ chư Phật hộ niệm và các Bồ-tát, Thánh tăng, Hộ pháp hộ trì, Học viện chúng ta đã vượt qua những khó khăn và tồn tại, phát triển đến năm nay là khóa an cư tập trung lần thứ chín.

Ý nghĩa thí dụ gã cùng tử trong kinh Pháp hoa

Kinh Pháp hoa có 9 thí dụ. Thứ nhất là thuyết pháp châu, Đức Phật nói về các pháp cho loài người chúng ta, nhưng mọi người không hiểu được, nên Ngài mới đưa thí dụ gọi là thí dụ châu.

Lễ nhập kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự

Vào lúc 20 giờ hôm nay, 19-7 (14-6-Giáp Thìn), chư tôn đức giáo phẩm, Ban Tổ chức Lễ tang, môn đồ pháp quyến, chư Tăng Ni vân tập thiền viện Quảng Đức (số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM) đồng nhất tâm niệm Phật hộ niệm lễ thỉnh nhục thân Hòa thượng Thích Huệ Trí nhập kim quan.

Ý nghĩa thí dụ ba cỏ, hai cây và người mù từ thuở nhỏ trong kinh Pháp hoa

Phật dạy mình nên suy nghĩ trước khi ra đời, mình là ai, còn mình đang sống đây thì ai là mình và mai kia bỏ thân tứ đại ngũ uẩn, mình là ai? Mình không biết con người thực của mình, mà chỉ biết thân này là mình và chỉ chấp thân này là mình, chấp sở hữu này là mình, chấp thế giới này là mình...

Ý nghĩa thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa

Thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa chủ yếu Phật nói chúng ta ở trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới giống như ở trong nhà lửa.

Nuôi dưỡng căn lành

Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả.

Trụ Pháp hoa định được Phật hộ niệm, trí sáng như La-hán

Phía sau tôi có pho tượng Hoa Nghiêm Tam Thánh, ở giữa là Đức Phật Tỳ Lô Giá Na, bên phải là Bồ-tát Phổ Hiền tiêu biểu cho hạnh, bên trái là Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi tiêu biểu cho trí.

Báo Giác Ngộ số 1189: 'Dấu hạc lui tới khắp Trung Nam'

Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Trung Việt, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất là một bậc Cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.

Quảng Trị : Lễ nhập kim quan TT.Thích Giác Chơn

Sáng 14-12 (1-11-Canh Tý), tại chùa Phật Học (đường Ngô Quyền, P.2, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị), chư tôn đức giáo phẩm Tăng Ni và môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm cử hành lễ cung thỉnh nhục thân cố TT.Thích Giác Chơn, UV BTS GHPGVN tỉnh Quảng Trị nhập kim quan.