Cận kề ngày 20-10, thị trường quà tặng cho 'một nửa của thế giới' nhộn nhịp với các loại sản phẩm, mức giá phong phú. Hoa tươi tăng giá 10-15%, bên cạnh xu hướng chọn quà tặng mới lạ, tính ứng dụng cao.
Sáng 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, Hà Nội có mưa và gió nhẹ. Được khuyến cáo từ các cơ quan chức năng, người dân Hà Nội hạn chế ra đường. Nhiều đường phố thưa thớt xe cộ qua lại.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Đống Đa, Hà Nội đang điều tra vụ án Cướp giật tài sản xảy ra vào tháng 5-2024.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tồn tại hàng chục chợ cóc, chợ tạm nhiều năm nay, hoặc do lịch sử để lại. Điều đáng nói, những chợ này chủ yếu nằm ở những vị trí giao thông có lưu lượng lớn người và phương tiện giao thông qua lại. Điều này không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mất trật tự an toàn giao thông, mà còn làm mất mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường...
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 năm nay rất đa dạng hoa, nhiều cửa hàng phải huy động thêm nhân công để kịp cung cấp hoa cho khách hàng.
'Bệnh viện không tiền mặt' đang nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt từ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, và đặc biệt là người cao tuổi. Ngoài không phải mang tiền mặt, cái lợi hơn cả là giản tiện các bước, đỡ phải đi lại nhiều địa điểm trong viện, tiết kiệm thời gian và đảm bảo sức khỏe cho người bệnh.
Báo Hànôịmới số ra ngày 9-12-2023 đăng bài viết: 'Cần xử lý dứt điểm vi phạm trật tự đô thị trên đường Nguyễn Phong Sắc' phản ánh: Đường Nguyễn Phong Sắc là một trong những tuyến đường 'huyết mạch' của quận Cầu Giấy, nối từ đường Hoàng Quốc Việt đến ngã tư Xuân Thủy - Cầu Giấy.
Gần 1 năm sau khi Hà Nội đồng loạt ra quân rầm rộ giành lại vỉa hè cho người đi bộ, đến nay kết quả vẫn không có dấu hiệu chuyển biến khi vỉa hè vẫn bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh, buôn bán.
Đường Nguyễn Phong Sắc là một trong những tuyến đường 'huyết mạch' của quận Cầu Giấy, nối từ đường Hoàng Quốc Việt đến ngã tư Xuân Thủy - Cầu Giấy.
Từng là món ăn lạ mắt, gây bão mạng xã hội khiến thực khách sẵn sàng xếp hàng dài, chờ vài tiếng để mua, bánh đồng xu nay rơi vào tình cảnh vắng thực khách, nhiều chủ cửa hàng phải nghỉ bán hoặc tìm món mới để kinh doanh.
Mỗi khi đến những dịp lễ lớn như ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, đấng mày râu lại đau đầu không biết nên tặng gì, chúc gì đặc biệt là đi đâu với nửa kia của mình. Để trả lời cho thắc mắc này, cùng điểm qua những địa điểm vui chơi dịp lễ 20/10.
Sau nhiều năm không đến thăm bạn ở phố Đặng Thùy Trâm, vợ chồng ông Hưng, phường Tương Mai (quận Hoàng Mai) rất ngạc nhiên vì sự thay đổi ở tuyến phố này.
Quán nem nướng nằm trong con ngõ trên phố Nguyễn Khánh Toàn từ lâu đã quen thuộc với dân sinh viên khu Cầu Giấy.
Sau 5 tháng ra quân, quyết tâm 'dọn dẹp' lại vỉa hè, nhưng đến nay, vỉa hè tại Hà Nội lại bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh, để hàng hóa, để xe...trở lại, 'đẩy' người đi bộ xuống lòng đường.
Chẳng phải cao lương mỹ vị và địa phương nào cũng có, nhưng phở là món ngon của Hà thành. Điều này đã được thể hiện qua thơ phú văn chương (thiết nghĩ không cần nhắc lại).
Trong bối cảnh nền kinh tế đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, việc giảm thuế giá trị gia tăng 2% đang rất được chờ đón. Giảm thuế sẽ giúp doanh nghiệp phần nào vượt qua được khó khăn, hồi phục và phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp người dân tiết kiệm chi phí mua sắm.
Không cần phải tới Đà Lạt xa xôi, ngay tại giữa lòng Hà Nội, bạn vẫn có thể tận hưởng không gian đậm chất Đà Lạt và thưởng thức các loại đồ uống ngọt ngào tại những quán càphê độc đáo dưới đây.
Trước tình trạng vỉa hè bị tái diễn, nhiều nơi ở Hà Nội đã dựng hàng rào chắn, đặt bê tông, dựng rào sắt, bồn hoa trên các tuyến phố để chống lấn chiếm vỉa hè.
Trước tình trạng vỉa hè bị tái diễn, nhiều nơi Hà Nội đã dựng hàng rào chắn trên vỉa hè trên các tuyến phố nội đô để chống lấn chiếm vỉa hè.
Khuôn viên nhiều tòa nhà ở Hà Nội xuất hiện xô nhựa, lốp xe đổ bê tông hay rào sắt để ngăn ôtô leo lên vỉa hè.
Bên cạnh những chuyển biến rõ nét về trật tự vỉa hè, an toàn giao thông trên địa bàn quận Cầu Giấy, tại nhiều tuyến phố vẫn còn tình trạng vỉa hè bị lấn chiếm kinh doanh, đỗ xe.
Chiến dịch giành lại vỉa hè được thành phố Hà Nội phát động từ cuối tháng 2 đến nay trên toàn bộ khu vực nội thành, tuy nhiên, tại địa bàn quận Cầu Giấy được ghi nhận vẫn còn tình trạng vỉa hè bị chiếm dụng.
Công an quận, huyện, thị xã trên địa bàn TP Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè cho người đi bộ.
Giá rửa xe luôn tăng những ngày giáp Tết do nhu cầu rửa xe tăng cao hơn so với ngày thường nhưng năm nay, không quá đột biến so với mọi năm.
Lại Thế Phong (quê Phú Thọ) vào một siêu thị trên địa bàn quận Cầu Giấy trộm cắp chiếc máy tính xách tay thì bị công an bắt giữ tại chỗ.
Đối tượng giả mạo cảnh sát giao thông thông báo anh T. vi phạm giao thông ở Đà Nẵng, sau đó nói anh đăng nhập vào phần mềm do chúng cung cấp, anh T. bị mất 170 triệu đồng.
Dù được mở bán từ tháng 7, tuy nhiên, sức mua bánh trung thu năm nay thấp, do giá tăng, trong khi người dân thắt chặt chi tiêu.
Hôm nay (5/8), Đảng ủy Công an TP Hà Nội tổ chức trọng thể tang lễ theo nghi thức của lực lượng Công an nhân dân đối với 3 liệt sĩ PCCC hy sinh.
Vốn dĩ phố đã nhỏ, vỉa hè đã hẹp thế nhưng vẫn bị nhiều hộ lấn chiếm để kinh doanh khiến người đi bộ phải đi xuống đường, bất chấp nguy hiểm bởi nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông (TNGT) bất cứ lúc nào…
Ngôi nhà phố 6 tầng tọa lạc tại Nghĩa Tân (Cầu Giấy, Hà Nội) thiết kế theo phong cách hiện đại, sang trọng. Kiến trúc sư tận dụng mặt tiền rộng và giếng trời để đưa ánh sáng vào từng góc nhỏ nhất.
Từ 19h45 tối nay, Hà Nội mưa như trút nước, nhiều khu vực đã bắt đầu ngập sâu trong nước.
Mặc dù các cơ quan chức năng liên tục công bố các vụ kiểm tra, xử lý vận chuyển, tiêu thụ hàng hóa nước ngoài không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng không tem, nhãn phụ, tuy nhiên tại nhiều siêu thị mi ni, cửa hàng tiện ích, tạp hóa… trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn bày bán tràn lan. Để xử lý tình trạng nhập nhèm nguồn gốc xuất xứ này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp, ngành, địa phương từ thành phố đến cơ sở.
Chỉ còn vài lựa chọn khi hàng quán ở nhiều quận phải thực hiện quy định bán mang về, không ít bạn trẻ ở Hà Nội chấp nhận đi xa để được thưởng thức đồ ăn tại chỗ.
Từ sáng sớm 14/10, nhiều người dân Hà Nội xếp hàng ăn phở ngay sau khi thành phố cho phép hàng quán dịch vụ ăn uống trong nhà được mở cửa trở lại
Việc chủ động quét mã QR khi tới những địa điểm kinh doanh là một trong những biện pháp quan trọng nhằm chủ động kiểm soát tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có một bộ phận người dân chủ quan, lơi là với yêu cầu cần thiết này.
Thực hiện Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày 20-9-2021 của UBND thành phố Hà Nội về điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố trong tình hình mới, những ngày qua, các cơ sở kinh doanh được phép mở cửa đã cơ bản thực hiện nghiêm quy định về phòng, chống dịch. Trong đó, các địa phương đẩy mạnh việc tạo điểm quét mã QR và yêu cầu người đến giao dịch thực hiện, tạo thành thói quen để từng bước chung sống an toàn với dịch bệnh.
Sau khi Hà Nội nới lỏng giãn cách xã hội và cho phép các quán ăn bán mang về, người dân đã tìm lại cho mình những món ăn ưa thích, khiến nhiều quán hết đồ để bán.
Trước Tết Trung thu 1 ngày, nhiều người đã tìm đến các cửa hàng văn phòng phẩm, quà lưu niệm để mua đồ chơi cho trẻ em.
Sau khi Hà Nội cho phép một số dịch vụ tại 19 quận, huyện 'vùng xanh' được hoạt động trở lại, nhiều khách kéo đến cửa hàng để sửa xe, mua phở...
Phường Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy, Hà Nội) thiết lập 6 chốt 'Tổ dân phố xanh' an toàn. Các chốt được đặt trên trục đường chính, tại chợ và các khu dân cư không có dịch COVID-19.
Phải tạm ngừng hoạt động theo Chỉ thị số 16, việc chuyển đổi sang kinh doanh các mặt hàng thiết yếu là cách nhiều chủ nhà hàng, cơ sở dịch vụ trụ lại trong làn sóng dịch thứ 4.
Nhiều người dân xếp hàng tranh thủ đi cắt tóc, hàng quán vội dọn dẹp trước khi TP Hà Nội tạm dừng hoạt động các cơ sở kinh doanh ăn uống tại chỗ, quán cắt tóc, gội đầu… từ 12 giờ trưa nay 25-5.