Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024), Đài Truyền hình Việt Nam sẽ tổ chức Tuần phim tài liệu Hà Nội trên nền tảng số VTVGo.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tại khu phố cổ Hà Nội sẽ diễn ra chuỗi hoạt động văn hóa ý nghĩa phục vụ người dân và du khách tìm hiểu về lịch sử Hà Nội.
Trải qua những năm tháng lịch sử, Hà Nội ngày nay đang trở thành một thành phố hiện đại đầy năng động. Tuy nhiên, có những dấu ấn của Hà Nội xưa vẫn còn được lưu giữ cho tới nay trong ngôi nhà cổ số 87 Mã Mây.
Tuần phim tài liệu Hà Nội được giới thiệu tới khán giả trên VTVGo từ ngày 4 đến 10-10 nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô
Những bức ảnh về phố cổ Hà Nội xưa và nay chụp cùng địa điểm (hoặc góc chụp) cho chúng ta thấy quá khứ, dấu tích (lối xưa, nền cũ) và sự thay đổi của những con phố này theo thời gian.
''Đào, phở và piano', 'Hoa sữa trong gió' và 20 bộ phim tài liệu đặc biệt về Hà Nội sẽ lên sóng VTV trong tháng 10.
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân sẽ tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội cho biết: Nhiều hoạt động, chương trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội những ngày tới.
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị tổ chức nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa, giới thiệu về lịch sử, văn hóa, con người Thủ đô.
Nhiều hoạt động, chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… sẽ được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội những ngày tới.
Hàng loạt chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội phục vụ người dân và du khách dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Ngày 30/9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội thông tin, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, đơn vị phối hợp với nhiều tổ chức, cá nhân triển khai nhiều hoạt động du lịch thực cảnh, nghệ thuật tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội.
Nhiều hoạt động, chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội những ngày tới.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024), Đài Truyền hình Việt Nam sẽ tổ chức Tuần phim tài liệu Hà Nội trên nền tảng số VTVGo nhằm mang tới những trải nghiệm thú vị cho khán giả. Tuần phim được triển khai bởi Trung tâm Sản xuất và phát triển nội dung số, Ban Thư ký biên tập và Trung tâm Phim tài liệu.
Hàng loạt chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội phục vụ người dân và du khách dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa đa dạng.
Ngày 10/10/1954 là một cột mốc quan trọng trong lịch sử xây dựng và phát triển của Thủ đô và đất nước, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội.
Ngày 28/9, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội trong tôi'.
Ngày 28/9, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Hà Nội trong tôi'.
Căn nhà giản dị tại số 1 Tràng Tiền (Hà Nội) là nơi NSƯT Chí Trung sống cùng gia đình trước đây.
Nét kiến trúc độc đáo xưa cũ mang chất hoài niệm của khu phố cổ Hà Nội, chỉ còn bắt gặp khi chúng ta nhìn lên tầng hai của căn nhà. Thế nhưng những không gian lưng chừng còn sót lại ấy cũng đang dần biến mất bởi sự xâm chiếm, cơi nới của người dân.
Giữa phố cổ Hà Nội nhộn nhịp, những tấm biển hiệu nhuốm màu thời gian vẫn tồn tại như những chứng nhân 'đặc biệt' của lịch sử. Hằng thập kỷ lặng lẽ chứng kiến bao thăng trầm cuộc sống, những tấm biển thuở ấy ẩn chứa trong mình nhiều vải tầng văn hóa giá trị.
Hà Nội đang trong tiết trời mùa thu với khí hậu dịu mát, cảnh sắc yên bình, lãng mạn thu hút du khách trong nước và quốc tế. Chính vì vậy, Hà Nội đang đẩy mạnh khai thác tiềm năng du lịch thông qua việc tổ chức nhiều sự kiện, xây dựng tour mới.
Được xây dựng vào năm 1926, căn biệt thự không chỉ mang đậm kiến trúc độc đáo mà còn là nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm, kí ức đẹp một thời của một gia đình giàu có Hà Nội xưa.
Phố Hàng Mã và các tuyến phố bán đồ chơi ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đông nghẹt người khi các gia đình, giới trẻ và cặp đôi đổ về, hòa vào không khí đêm Trung thu.
Nhiều con đường tại khu vực trung tâm thành phố Hà Nội như hồ Gươm hay khu vực phố cổ tối ngày hôm nay - Rằm Trung thu, đều kín đặc người. Mặc dù thời tiết Thủ đô 'nắng mưa thất thường' cả ngày nhưng đêm rằm lại có thời tiết lại khá mát mẻ và phù hợp để đi chơi.
Tối 17/9 (tức rằm Trung thu), đông đảo người dân Thủ đô và du khách đổ về phố Hàng Mã để vui Tết Trung thu, nhiều tuyến đường chật cứng, hàng quán đông đúc, nhộn nhịp.
Phố Hàng Mã và các tuyến phố bán đồ chơi ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đông nghẹt người khi các gia đình, giới trẻ và cặp đôi đổ về, hòa vào không khí đêm Trung thu.
Khoảng 50 tác phẩm bằng chất liệu màu nước của nhiều họa sĩ đã được trưng bày tại ngôi biệt thự Pháp (49 Trần Hưng Đạo), mang đến cho công chúng những góc nhìn về vẻ đẹp đời thường, quen thuộc của Thủ đô.
Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.
Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám Âm lịch, ngày Tết Trung thu.Tết Trung thu ở Hà Nội luôn có màu sắc rất riêng rộn rã, tưng bừng: có cỗ, có đèn, trống, bánh Trung thu cùng những màn múa lân, sư tử... Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng 100 năm trước sẽ cho ta thấy những khoảnh khắc đón Trung thu nơi phố cổ cách đây hơn một thế kỷ, những góc nhìn chân thực về một Hà Nội cổ kính, xa xưa.
Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.
SVVN - Sau những ngổn ngang vì bão, các hoạt động vui Tết Trung Thu đã nhộn nhịp trở lại, cảnh mua bán tấp nập trong khu phố cổ Hà Nội.
Loạt ảnh diện áo cờ đỏ sao vàng, đội nón lá tạo dáng ở phố cổ Hà Nội của nàng mẫu Hàn Quốc Jin Jin khiến netizen Việt từng rất thích thú.
Nghề thủ công là một phần không thể thiếu làm nên nét độc đáo của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nghề đang dần mai một, thất truyền. Xuất phát từ tình yêu nghề được thế hệ trước truyền lại, trải qua bao thay đổi của thời cuộc, hiện tại, gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa, Đặng Hương Lan là nơi duy nhất còn làm món đồ chơi truyền thống 'mặt nạ giấy bồi' ở phố cổ Hà Nội, món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu.
Với niềm đam mê gắn bó với nghề truyền thống, giữa phố cổ Hà Nội, có một gia đình vẫn duy trì nghề làm mặt nạ giấy bồi từ nhiều năm nay.
Thị trường hiện có rất nhiều sản phẩm mặt nạ mẫu mã đẹp và rẻ do được sản xuất công nghiệp nhưng ông bà vẫn tiếp tục duy trì công việc này do tình yêu với nghề truyền thống.
Dự án nghệ thuật 'Mặt Khác - Otherwise' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sĩ gạo cội của Hà Nội trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt.
Mặt nạ giấy bồi là món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu. Tuy nhiên theo thời gian, món đồ chơi truyền thống này đã dần mai một bởi nhiều loại đồ chơi hiện đại xuất hiện, chính vì thế mặt nạ giấy bồi dần dần ít người tìm mua. Nhưng nằm sâu trong con ngõ nhỏ trên phố Hàng Than, Hà Nội có một đôi vợ chồng vẫn bền bỉ với công việc này, bảo tồn truyền thống gia đình suốt hơn 40 năm qua.
Đang dạo phố cổ Hà Nội thì bị một người đàn ông Việt Nam mang hộp đồ nghề kéo lại, tự lấy dép ra dán là nội dung đoạn video được 1 khách du lịch nước ngoài chia sẻ gây xôn xao gần đây.
Do tình hình mưa lũ phức tạp, Hà Nội quyết định lùi thời gian tổ chức Festival Thu Hà Nội từ ngày 19 đến 22/9.
Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc có nhiều khu vườn nổi tiếng, trong đó, có những khu vườn đã trở thành Di sản Văn hóa thế giới như: Di Hòa Viên, Thiên Đàn, Cảnh Sơn... Trong dịp này hơn 100 bức ảnh về 11 'danh viên' ở Bắc Kinh đã được giới thiệu tại Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 11/9, tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm quản lý Công viên Bắc Kinh tổ chức khai mạc Triển lãm 'Bảo vật phương Đông, danh viên Bắc Kinh' với chủ đề 'Triển lãm về các khu vườn cổ của Bắc Kinh'.
Đêm 10/9, đơn vị thi công đã gấp rút tháo dỡ ngôi nhà 3 tầng nghiêng tại số 46 Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Xuân Hinh sống bình dân trong căn nhà bạc tỷ tại phố cổ Hà Nội và cơ ngơi 5.000m2 tại Hiền Ninh, Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội.
Gặp họa sĩ Lê Thiết Cương vào một ngày đầu thu trong không gian rất đẹp ở phố cổ Hà Nội, câu chuyện giữa chúng tôi không chỉ nói về mỹ thuật mà cả những ký ức về một thời đã qua và quan điểm của anh trong sáng tạo nghệ thuật...
Sau ảnh hưởng cơn số 3 (bão Yagi), một ngôi nhà 3 tầng trên phố Hàng Gai - Tô Tịch (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) bị nghiêng. Hiện cơ quan chức năng đã phong tỏa để đảm bảo an toàn cho người dân.
Hà Nội bây giờ nhiều phố. Nhưng người ta vẫn chỉ nhớ và thường nói: 'Hà Nội 36 phố phường'. Nhưng còn có một phố, thêm vào 36 phố kia - phố thứ 37 là 'Phố Phái'.
Sau khi phải tạm dừng do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 9/9, các hoạt động vui Tết Trung thu đã nhộn nhịp trở lại tại các điểm di sản trong khu phố cổ Hà Nội.
Tết Trung thu 2024 đang đến gần. Nếu muốn ôn lại những kỷ niệm về Trung thu truyền thống, bạn có thể ghé 5 địa chỉ sau đây.