Người dân làng hoa, cây cảnh xã Phụng Công (Văn Giang, Hưng Yên) nỗ lực phục hồi sau bão, trồng các giống hoa ngắn ngày để nhanh chóng có hàng cung ứng dịp Tết Nguyên đán.
Ngày 8/11, tại Trung tâm Thông tin – Hội nghị tỉnh, Sở Công Thương tổ chức hội nghị tổng kết Đề án Tiếp tục phát triển thương hiệu các sản phẩm chủ lực tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2020 – 2025, định hướng đến năm 2030 (Đề án).
Sau bão số 3, người dân làng hoa, cây cảnh xã Phụng Công, huyện Văn Giang (Hưng Yên) đã chuyển sang trồng các giống hoa ngắn ngày như hoa hồng, đồng tiền, cúc...để nhanh chóng có thu nhập, từng bước phục hồi sản xuất.
Bão số 3 và ngập lụt do nước từ thượng nguồn đổ về đã gây thiệt hại nặng nề đối với sản xuất nông nghiệp của huyện Văn Giang, hàng trăm héc-ta hoa, cây cảnh chìm trong biển nước… Ngay sau khi nước lũ rút, nông dân khẩn trương xuống đồng làm đất, gieo trồng thay thế diện tích bị hư hại hỏng. Đến nay, hơn 1 tháng sau khi cơn bão số 3 đi qua, những cánh đồng hoa, cây cảnh nơi đây dần 'hồi sinh'…
Ngày 17/10, đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh gồm các đồng chí: Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Đào Hồng Vận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Nguyễn Đại Thắng, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; Phạm Đình Toản, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Vũ Hồng Luyến, Bí thư Tỉnh đoàn đã tiếp xúc cử tri huyện Văn Giang trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 17/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã tiếp xúc cử tri huyện Văn Giang.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại huyện Văn Giang, Hưng Yên.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định từ những vấn đề của đời sống xã hội, các cử tri đã có kiến nghị xác đáng, tâm huyết, đề cập đến nhiều lĩnh vực.
Chuẩn bị Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 17/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã tiến hành tiếp xúc cử tri tại huyện Văn Giang.
Bão số 3 đã đi qua nhưng hậu quả để lại rất nặng nề với các tỉnh phía Bắc; trong đó, có các hợp tác xã bị ảnh hưởng đang gặp rất nhiều khó khăn. Hiện tại, sản xuất kinh doanh tại hợp tác xã dường như phải làm lại từ đầu nên rất cần có chính sách hỗ trợ kịp thời để vượt qua cơn khủng hoảng nguồn cung và thị trường.
Bão số 3 và lũ trên sông Hồng, sông Luộc những ngày đầu tháng 9 vừa qua đã gây thiệt hại cho tỉnh Hưng Yên hơn 3,6 nghìn tỷ đồng. Trong đó, lĩnh vực nông nghiệp bị thiệt hại nặng nhất, ước tính khoảng hơn 3,3 nghìn tỷ đồng. Thiên tai không chỉ cướp đi tài sản, mà còn cướp đi nhiều hy vọng về một mùa vụ bội thu của người nông dân đã một nắng hai sương trên khắp những cánh đồng. Nhưng với ý chí và nghị lực cùng sự cần cù, chịu khó, người dân đang quyết tâm bắt tay vào khôi phục lại sản xuất.
'Tôi phải cải tạo ngay lại ruộng đất, vay vốn tái sản xuất. Người dân Phụng Công sẽ đứng lên nhanh chóng, ruộng vườn lại xanh tươi', chị Nguyễn Thị Quyên nói 'cứng'. Nhưng như bao người dân Phụng Công khác, chị Quyên xót xa, thấp thỏm khi đê bối đã bị phá để làm dự án bất động sản và lũ một ngày nào đó sẽ lại về...
Thị trường bất động sản đang phục hồi tích cực, giao dịch nhà đất bắt đầu xuất hiện với tần số dày hơn, cho thấy tâm lý của nhà đầu tư đã bớt căng cứng. Tuy nhiên, theo chuyên gia, có thể cần thêm 2-4 quý tới để các phân khúc trở lại 'đường ray' tăng trưởng.
Ngập úng diện rộng lâu ngày do nước sông Hồng dâng cao, hàng trăm hecta cây trồng, quất cảnh tại Văn Giang (Hưng Yên) bị hư hại. Tổn thất hàng trăm triệu đồng, các hộ gia đình đang đau đáu nỗi lo làm lại từ đầu.
Nước lũ rút đi để lại những cánh đồng bạc trắng vì bùn đất, hàng nghìn cây cảnh héo khô do bị ngâm nước nhiều ngày. Sau cơn bão số 3, nhiều hộ dân ở làng hoa cây cảnh Phụng Công (huyện Văn Giang, Hưng Yên) rơi vào cảnh trắng tay.
Là vùng đất nổi danh với câu ca 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến', trải qua thăng trầm của thời gian, mảnh đất và con người Hưng Yên ngày nay vẫn còn giữ được nguyên vẹn mái đình, nếp nhà xưa cổ kính, bảo tồn được những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp mang đậm bản sắc thuần Việt.
Sau bão số 3, mưa lớn, cộng với lũ từ thượng nguồn chảy về, khiến nhiều diện tích trồng hoa và cây cảnh tại các xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên bị nhấn chìm trong biển nước.
Ngày 13/9, ông Lê Văn Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy Văn Giang và ông Đào Xuân Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Hưng Yên đã trao hàng hóa thiết yếu hỗ trợ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hưng Yên cho nhân dân huyện Văn Giang khắc phục thiệt hại do bão lũ gây ra.
Được tin một số tỉnh miền bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra, trong những ngày qua, lãnh đạo các nước và một số tổ chức quốc tế đã gửi điện thăm hỏi đến lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.
Ngày 13/9, đồng chí Trần Thị Tuyết Hương, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến kiểm tra, động viên lực lượng làm công tác khắc phục thiệt hại sau bão, lụt tại xã Vũ Xá (Kim Động); các xã: Phụng Công, Xuân Quan (Văn Giang).
Trong buổi sáng, người dân ước lượng nước rút khoảng 50cm. Nước lũ rút, trời hết mưa, hửng nắng, nông dân các vườn vẫn khẩn trương cứu hộ loạt cây đang từng giờ ngâm mình trong nước.
Tối 11/9, lũ lớn đổ về, nước sông tràn qua đê khu vực các xã Xuân Quan, Phụng Công, Văn Đức, huyện Văn Giang. Đến sáng 12/9, vùng trồng hoa, cây cảnh lớn nhất tỉnh Hưng Yên vẫn chìm trong biển nước. Những người nông dân sinh sống bằng nghề trồng hoa, cây cảnh phục vụ tết ở Hưng Yên đứng trước một vụ mùa thất bát.
Làng cây cảnh xã Phụng Công (Văn Giang, Hưng Yên) bị nhấn chìm trong biển nước, người dân không thể cứu kịp tài sản do nước dâng quá nhanh.
Nước lũ trên sông Hồng về quá nhanh trong đêm 11/9, khiến cho cánh đồng ngoài bãi của người dân Văn Giang vốn được mệnh danh là 'cánh đồng nghìn tỷ' bị chìm sâu trong lũ, thiệt hại có thể lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Do nước lũ lên nhanh, nhiều hộ chăn nuôi lợn tại xã Phụng Công (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) ngay trong chiều 12/9 đã phải gấp rút vận chuyển đàn lợn lên chỗ khô ráo để bán tháo với giá lỗ, thiệt hại tiền tỷ. Quá trình này được các chiến sĩ quân đội huyện Văn Giang nhiệt tình giúp đỡ.
Nước lũ dâng cao đã nhấn chìm hoàn toàn các cánh đồng hoa, vườn cây cảnh và chuồng trại chăn nuôi ở làng hoa xã Phụng Công (Văn Giang, Hưng Yên), gây thiệt hại nặng nề cho người dân.
Người dân ước tính thiệt hại có thể lên đến hàng trăm triệu, thậm trí hàng tỷ đồng nếu nước rút chậm, nhiều loại cây và hoa ngâm trong nước nhiều ngày sẽ hỏng rễ, phải vứt bỏ.
Lũ lớn đổ về trong tối 11/9 khiến khu vực ngoài đê tả sông Hồng địa phận Hưng Yên và huyện Gia Lâm, Hà Nội chìm trong nước, nhiều nơi nước ngập mái nhà.
Ngày 12/9, đồng chí Trần Quốc Văn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đi kiểm tra công tác ứng phó với mưa, lũ tại các huyện Khoái Châu và Văn Giang. Cùng đi có các đồng chí: Nguyễn Lê Huy, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Nguyễn Hùng Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Lê Quang Hòa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; Đại tá Nguyễn Thanh Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; Đại tá Tô Thành Quyết, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh.
Sáng 12/9, vùng trồng hoa, cây cảnh lớn nhất tỉnh Hưng Yên tại huyện Văn Giang vẫn chìm trong biển nước khi trước đó nước sông đã tràn qua đê khu vực các xã Xuân Quan, Phụng Công, Văn Đức.
Nước tràn qua đê khu vực xã Xuân Quan, Phụng Công, Văn Đức (Văn Giang, Hưng Yên) đã nhấn chìm toàn bộ diện tích trồng hoa, cây cảnh của người dân.
Nước tràn qua đê khu vực xã Xuân Quan, Phụng Công (Văn Giang, Hưng Yên) và Văn Đức (Gia Lâm, Hà Nội) đã nhấn chìm toàn bộ diện tích trồng hoa, cây cảnh của người dân.
Mực nước sông Hồng lên cao, nhiều hộ dân sinh sống tại vùng bãi ven sông của tỉnh Hưng Yên hối hả di dời hoa màu, cây trồng ra khỏi vùng ngập đến nơi an toàn.
Từ sáng ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao đột ngột khiến cho nhiều người dân canh tác ngoài bãi không kịp trở tay, nhiều tài sản hoa màu bị ngập trong nước lũ.
Ngày 10/9, đồng chí Nguyễn Hùng Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác ứng phó với ngập lụt tại các kè Nghi Xuyên, vùng bãi xã Hàm Tử (Khoái Châu), khu vực sạt lở đê ở xã Liên Nghĩa, vùng trồng hoa, cây cảnh xã Phụng Công (Văn Giang), công tác phòng, chống úng ngập tại thị xã Mỹ Hào, các huyện Yên Mỹ, Phù Cừ, Tiên Lữ và Khu Công nghiệp Phố Nối A. Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương.
Hòa chung không khí tươi vui đón chào năm học mới trên mọi miền Tổ quốc, sáng ngày 5/9, trên 344 nghìn học sinh toàn tỉnh hân hoan chào đón năm học mới 2024-2025. Tiếng trống khai trường đã điểm, các thầy giáo, cô giáo và học sinh bước vào năm học mới với niềm tin, kỳ vọng sẽ gặt hái được nhiều thành công mới.
Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.
Ngày 22/8, Tổ giám sát số 1 thuộc Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Lê Xuân Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh làm Tổ trưởng đã có buổi giám sát về tình hình triển khai, thực hiện Chương trình phát triển giáo dục và đào tạo tại huyện Văn Giang.
Nhà thờ Phạm Văn Lãng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là công trình khá độc đáo theo các di tích triều Nguyễn, có kết hợp kiến trúc phương Tây với những khối cửa hình vòm cuốn dạng Gothic.
Giữa đêm mưa, đối tượng thấy cô gái trẻ đi một mình liền vượt lên cướp giật túi xách khiến cô gái ngã ra đường.
Ngày 26/7, Công an tỉnh Hưng Yên cho biết, Công an huyện Yên Mỹ vừa điều tra, làm rõ đối tượng thực hiện nhiều vụ cướp giật tài sản tại các huyện Yên Mỹ, Văn Giang.
Công an huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên điều tra, làm rõ đối tượng gây ra liên tiếp các vụ cướp giật tài sản trên địa bàn tỉnh.
Công an huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên vừa điều tra, làm rõ đối tượng thực hiện nhiều vụ cướp giật tài sản trên địa bàn các huyện Yên Mỹ, Văn Giang.
Vài năm trở lại đây, đặc sản này được người dân ở các tỉnh thành ưa chuộng nhiều.
Tại Liên hoan ẩm thực tỉnh Hưng Yên lần thứ I năm 2024 đã hội tụ gần 100 món ẩm thực nổi tiếng của Hưng Yên xưa và nay.
Điều động 3 xe ô tô, mang theo súng và vũ khí nguy hiểm đi cứu bạn đang bị đuổi đánh, các đối tượng đã bị cơ quan Công an huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên bắt giữ.