Đặc sắc Chương trình 'Dấu ấn mùa đông' tại Tam Đảo

Tối 26/10, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khai mạc chương trình 'Dấu ấn mùa đông - thị trấn Tam Đảo 120 năm hình thành và phát triển'.

Vĩnh Phúc: Ấn tượng chương trình kỷ niệm 120 năm địa danh Tam Đảo

Tối 26/10, tại quảng trường thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) đã diễn ra chương trình 'Dấu ấn mùa Đông - thị trấn Tam Đảo 120 năm hình thành và phát triển' với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.

Vĩnh Phúc: ra mắt sản phẩm du lịch 'Dấu ấn mùa Đông' tại Tam Đảo

Tối 26/10 tại thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc), chương trình 'Dấu ấn mùa Đông - thị trấn Tam Đảo 120 năm hình thành và phát triển' được tổ chức. Sự kiện nhằm nhìn lại chặng đường hình thành và phát triển của thị trấn Tam Đảo, đồng thời quảng bá giá trị thiên nhiên, văn hóa đến du khách.

Ngôi trường duy nhất có 3 nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia

Với chiến thắng của Võ Quang Phú Đức tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, trường THPT chuyên Quốc học - Huế trở thành ngôi trường có nhiều nhà vô địch Olympia nhất.

Hà Nội: 70 năm rực rỡ và hào hùng

70 năm đã qua đi kể từ ngày quân Pháp rút khỏi Hà Nội. Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội Cùng với những con người lịch sử, những địa danh ấy đã không chỉ đứng vững mà còn được tu bổ, xây đắp gợi nhớ về những ký ức lịch sử hào hùng và trở những nét đặc trưng, niềm tự hào của người Hà Nội.

Một góc nhìn sâu sắc về Hà Nội thời cận đại

Cuốn sách 'Hà Nội thời cận đại – từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945)' của tác giả Đào Thị Diến là tài liệu rất giá trị cho bất cứ ai muốn tìm hiểu về lịch sử Hà Nội thời cận đại.

Điểm nhấn đô thị Hà Nội xưa và nay qua ảnh cùng góc chụp

Trải qua hàng trăm năm, những công trình mang đặc trưng kiến trúc Pháp vẫn có giá trị sử dụng và là một điểm nhấn trong kiến trúc của Thủ đô.

Ra mắt cuốn sách về lịch sử Hà Nội

Cuốn sách Hà Nội thời cận đại - từ nhượng địa đến thành phố (1873 - 1945) cung cấp những cứ liệu xác đáng để có cái nhìn rõ hơn về lịch sử Hà Nội.

Mùa thu trong vườn Bác

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đặc biệt. Trong một sớm mùa thu nắng đẹp của Hà Nội, hãy trải nghiệm không gian Khu di tích Phủ Chủ tịch, dạo chơi trong vườn Bác, thăm Nhà sàn và Ao cá Bác Hồ, tìm về dấu chân Bác tại những không gian mộc mạc, giản dị mà vô cùng thân thương, ấm áp.

55 năm bảo tồn Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

55 năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã trở thành địa chỉ đỏ của đất nước, là nơi hội tụ và lan tỏa những giá trị tư tưởng, đạo đức và phong cách của Bác.

Thăm nhà sàn Bác Hồ

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm việc tại nhiều nơi, nhưng khu Phủ Chủ tịch là nơi gắn bó với Người lâu nhất.

Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm, địa chỉ giáo dục truyền thống

Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm, nơi Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Trần Phú soạn Luận cương Chính trị, là một trong những di tích cách mạng quan trọng của Thủ đô Hà Nội.

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch: Bảo tồn cho muôn đời sau

Ngày 18/6, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học '55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch'. Hội thảo cũng là dịp để kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người (1969-2024).

Nhà sàn Bác Hồ - biểu tượng phong cách Hồ Chí Minh

Du khách đến thăm Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc những năm cuối đời, đều dừng chân và xúc động trước vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ, giản dị, gần gũi của ngôi nhà sàn Bác Hồ, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc.

Tỉnh, thành nào ở phía Bắc có 2 trường THPT chuyên?

Hai trường THPT chuyên thuộc tỉnh, thành này đều có bề dày thành tích học tập, giành nhiều giải cao tại các kỳ thi trong nước và quốc tế.

Chuyện dựng nhà sàn của Bác

Xem những hình ảnh và đọc tư liệu quý về quá trình xây dựng ngôi nhà sàn của Bác Hồ ở Phủ Chủ tịch mới thấy hết giá trị to lớn của công trình này. Đó là công trình nhỏ nhưng là một di sản lớn, lưu giữ cốt cách hiền nhân và những kỷ niệm về Người.

Địa chỉ đỏ trong giáo dục truyền thống cách mạng

Di tích Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm (phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm) là một trong những di tích lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội trong thời kì tiền khởi nghĩa. Trong không khí cả nước hân hoan kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà lưu niệm 90 Thợ Nhuộm là một địa chỉ đỏ thu hút cán bộ, đảng viên và nhân dân đến tham quan, tìm hiểu truyền thống.

Tư liệu quý về Hà Nội tại triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'

Kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023), ngày 6/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ'.

Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'

Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)

Tìm lại ký ức 'thành xưa – phố cũ' của Hà Nội

Hà Nội đã trải qua quá trình biến đổi mạnh mẽ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi người Pháp chiếm và quy hoạch, xây dựng lại Hà Nội. Tòa thành cũ mất đi, để lại nhiều nuối tiếc. Nhưng những con phố mới ra đời và định hình nét đẹp kiến trúc Hà Nội cho đến tận hôm nay.

Hà Nội mang dáng dấp châu Âu trong 'Thành xưa phố cũ'

Sáng 6/10, triển lãm mang đậm chất hoài cổ về Hà Nội những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, mang tên 'Thành xưa Phố cũ' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức, đã diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Dấu ấn 'Thành xưa Phố cũ' tại triển lãm thuộc Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ', thiết thực kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Triển lãm về Hà Nội 'Thành xưa, phố cũ'

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' sẽ mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội trong những năm đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX.

Trưng bày 180 tài liệu, tư liệu lưu trữ về Thăng Long – Hà Nội cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước cho biết, 180 phiên bản tài liệu, tư liệu, hình ảnh, bản đồ, bản vẽ kỹ thuật về Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX sẽ được lựa chọn giới thiệu đến công chúng qua triển lãm 'Thành xưa, Phố cũ'.

Top 10 công trình kiến trúc thuộc địa nổi tiếng nhất Hà Nội

Trên bản đồ kiến trúc thế giới, Hà Nội được biết đến như một thành phố còn lưu giữ được di sản kiến trúc thuộc địa phong phú với nhiều công trình đặc sắc. Cùng điểm qua một số công trình kiến trúc thuộc địa tiêu biểu của Hà Nội.

Nhà sàn Bác Hồ- Di sản vô giá của dân tộc

Ngôi nhà sàn giản dị nằm giữa thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi Bác sống và làm việc lâu nhất trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Tại đây, Người đã tiếp tục lãnh đạo Nhân dân vượt qua khó khăn, thách thức để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Lưu giữ ký ức về Hà Nội

Một thành phố lẩn khuất vẻ đẹp đan xen những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương vào truyền thống Thăng Long - Kẻ Chợ. Đó là một thực thể văn hóa làm cho Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, vừa phồn hoa sôi động nhưng cũng rất lãng mạn, nên thơ.

Vẻ đẹp kiến trúc Pháp - Đông Dương ở Hà Nội: Từ bản vẽ đến công trình

Đây là những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tiêu biểu, có tuổi thọ hàng trăm năm ở Thủ đô Hà Nội

Cảm nghĩ về những hoạt động cách mạng của Bác Hồ tại Hong Kong (Trung Quốc)

Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023) và trong không khí toàn Đảng, toàn dân ta đang đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phóng viên TTXVN tại Hong Kong (Trung Quốc), đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Bình Đàm, Tổng lãnh sự Việt Nam tại Hong Kong, lắng nghe ông chia sẻ cảm nghĩ về những hoạt động cách mạng của Bác Hồ kính yêu tại mảnh đất này hơn 90 năm về trước.

Di tích Nhà sàn trong 'cõi Bác xưa'

Nhà sàn trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là một di tích đặc biệt quan trọng gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1958 - 1969 hào hùng của lịch sử dân tộc. Trải qua 65 năm, hình ảnh Nhà sàn giản dị, đơn sơ đã trở thành biểu tượng cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của Đảng và nhân dân ta.

Phát huy giá trị Di tích Nhà sàn Bác Hồ trong Khu Phủ Chủ tịch

Ngôi nhà sàn trong Khu Phủ Chủ tịch tuy đơn sơ, giản dị nhưng là nơi gắn bó với cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong 11 năm cuối đời, nơi Người đề ra đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng.

Lý do Hải Phòng là nơi có điện đầu tiên ở Đông Dương

Việc Hải Phòng có điện chiếu sáng là một sự kiện lịch sử, vì cùng thời điểm đó, tại Paris điện còn rất hiếm hoi và đắt đỏ, chỉ dám để thắp sáng một số trung tâm hành chính! Vậy Hải Phòng chắc chắn phải có những lý do xác đáng để có điện đầu tiên trên toàn cõi Đông Dương.

Ảnh màu hiếm hoi chụp về Hà Nội cách đây hơn 100 năm

Hà Nội trong giai đoạn khởi đầu một đô thị kiểu phương Tây ở Đông Nam Á đã được tái hiện qua 30 ảnh màu đầu tiên chụp về Thủ đô.

Ảnh màu hiếm hoi chụp về Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20

Hà Nội trong giai đoạn khởi đầu một đô thị kiểu phương Tây ở Đông Nam Á đã được tái hiện qua 30 ảnh màu đầu tiên chụp về Thủ đô.

Nhà sàn Bác Hồ và nếp sống thanh cao, giản dị của Người

Không chỉ mang đậm dấu ấn lịch sử, nhà sàn Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch đã đi vào tiềm thức, trái tim mọi người dân Việt Nam như một di sản văn hóa, tinh thần vô giá. Ngôi nhà sàn của Bác được khởi công xây dựng vào ngày này cách đây 65 năm, ngày 15/4/1958.

Hình màu cực hiếm về khung cảnh Hà Nội năm 1921

Loạt ảnh màu quý giá về Phủ Toàn quyền Đông Dương, vườn Bách Thảo và đền Khán Xuân do nhiếp ảnh gia Pháp Léon Busy chụp ở Hà Nội năm 1921.

Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay

Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.

Bài học lịch sử từ những tượng đài không vị nhân sinh

Triết lý và nguyên tắc chỉ nam của quy hoạch điêu khắc đô thị phải thấm nhuần tư tưởng đô thị vị nhân sinh, ca ngợi tinh thần tự do và dân chủ của con người.