Nâng chất lực lượng lao động nông thôn: Đâu là giải pháp then chốt?

Số lượng là lợi thế của lao động nông thôn. Tuy nhiên, lực lượng lao động nông thôn còn tồn tại nhiều hạn chế, nhất là về chất lượng. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn, giải pháp then chốt chính là đào tạo nghề. Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ với nhiều đề án lớn, nhưng vì nhiều lý do đến nay công tác đào tạo nghề khu vực này vẫn còn nhiều điểm nghẽn.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN MỚI

Chiều ngày 22/12, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức Tọa đàm Phát triển Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục, đào tạo. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì tọa đàm.

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số gắn với tạo sinh kế

Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, hết năm 2021 mới có khoảng 14% lao động dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, tỷ lệ này còn rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Đã đến lúc việc đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần được phát triển theo hai hướng nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô…

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần gắn với tạo sinh kế để xóa đói giảm nghèo

Quá trình thực hiện chính sách đối với giáo dục nghề nghiệp cho thanh niên dân tộc thiểu số trong thực tế còn nhiều hạn chế, như: Vai trò của nguồn nhân lực thanh niên dân tộc thiểu số chưa được nhận thức đúng mức; chính sách đào tạo chậm đổi mới, chưa đồng bộ, tổ chức thực thi chưa hiệu quả, đặc biệt vẫn chưa có chính sách đặc thù cho nhóm này…

Ông Dương Đức Lân tái đắc cử Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp

Phó giáo sư, Tiến sĩ Dương Đức Lân tái đắc cử chức vụ Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề công tác xã hội Việt Nam.

Để giáo dục nghề nghiệp không còn là 'vùng trũng'!

Phát triển Giáo dục nghề nghiệp là giải pháp mấu chốt để giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động có trình độ tay nghề ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều bất cập trong giáo dục hướng nghiệp. Thực trạng này đòi hỏi phải xây dựng những chiến lược mới cho phát triển giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn tiếp theo, để đáp ứng những yêu cầu mới của nền kinh tế và hội nhập quốc tế cũng như những tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Sớm thí điểm đào tạo Cao đẳng nghề cho học sinh tốt nghiệp THCS

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN- Bộ LĐTBXH); Hiệp hội GDNN và Nghề công tác xã hội Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo 'Thực trạng và giải pháp thí điểm đào tạo trình độ cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS'.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Bài 2: Đào tạo nghề hướng đến tiêu chuẩn quốc tế

Xu thế của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, quá trình hội nhập và phát triển sâu rộng của đất nước tiếp tục đặt ra những thách thức mới cho giáo dục nghề nghiệp cả nước nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Thúc đẩy kỹ năng nghề cho thanh niên trong kỷ nguyên số

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động lớn tới dạy nghề, việc làm. Nhiều nghề mới xuất hiện nhưng cũng có nhiều nghề mai một. Tình trạng này đang tác động lớn tới định hướng nghề nghiệp của thanh niên.

Mâu thuẫn quy mô và chất lượng trong giáo dục nghề nghiệp

Trong giáo dục luôn luôn tồn tại mâu thuẫn nội tại giữa quy mô và chất lượng, giáo dục nghề nghiệp cũng không ngoại lệ.

Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế

Ngày 12/6, Hội thảo khoa học quốc gia 'Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong các thập niên đầu của thế kỷ 21' đã diễn ra tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

Giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ và hội nhập quốc tế

Sáng 12/6, hội thảo khoa học quốc gia 'Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong các thập niên đầu của thế kỷ 21' đã diễn ra tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

Điều gì quyết định sự tồn tại, thương hiệu của cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

TS Phan Chính Thức - Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và Công tác xã hội, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) – cho rằng: Trao quyền tự chủ, thực hiện trách nhiệm giải trình và áp dụng cách thức quản trị của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và thương hiệu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong thời gian tới.