Khoa Nhân học trao giải thưởng Phan Hữu Dật, Nguyễn Văn Huyên cho SV xuất sắc

Riêng học kỳ 1 năm học 2024 - 2025, khoa đã hỗ trợ khóa thực tập, thực tế, khám phá thực tiễn cho 190 sinh viên với tổng kinh phí 185 triệu đồng.

Văn hóa đánh bắt thủy sản của người S'tiêng

Trong quá khứ, Bình Phước là vùng đất có nhiều rừng già, sông, suối, bưng, bàu với nhiều động vật phong phú, đa dạng, quý hiếm và nhiều cá ngon. Điều kiện tự nhiên giữa các vùng của Bình Phước khác nhau nên văn hóa mưu sinh của người S'tiêng giữa các vùng cũng khác nhau, trong đó phương thức đánh bắt thủy sản (xúc cá, tát cá, thuốc cá, phá bàu...).

Nhớ Huế là nhớ vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa

Nguyên Hà, một thầy giáo ở Kiên Giang năm nào cũng vậy, vào mỗi dịp hè anh đều có chuyến du lịch đến Huế. Khi thì đi cùng gia đình, khi thì với bạn bè, cơ quan. Chọn Huế làm điểm du lịch nhiều lần bởi theo anh Hà, Huế không bao giờ hết hấp dẫn với du khách. Mỗi lần đến Huế là một lần khám phá thêm nét duyên thầm mà quyến rũ. Bên ly cà phê trong quán Mai Uyển bên dòng sông Hương xuôi về Vỹ Dạ, anh say sưa nói về Huế, về tình yêu mà anh dành cho đất và người cố đô: 'Mình yêu Huế từ những tác phẩm viết về Huế khi còn đi học phổ thông. Bao lần đến Huế vẫn cứ thích cảm giác bình yên. Giữa nhịp sống sôi động, Huế vẫn giữ cho mình nét riêng không nơi nào có được'.

Lo ngại những ngành 'trắng' giáo sư

Tổng số ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) của 26/28 Hội đồng GS cơ sở năm 2023 là 695 người, tăng 249 người so với năm 2022. Tuy nhiên, có những ngành 'trắng' ứng viên GS đến nay là 2 năm liên tiếp.

Đến với bài thơ hay: Nỗi đau ly biệt

Phan Hữu Dật là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, nhà nghiên cứu dân tộc học hàng đầu ở Việt Nam.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 43)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Cổng làng và sự biến dịch văn hóa

Cuốn sách 'Cổng làng người Việt ở châu thổ Bắc Bộ' dày gần 300 trang với nhiều ảnh, biểu đồ, do Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc ấn hành, là sự phát triển từ Luận án Tiến sĩ của Vũ Thị Thu Hà - Hiệu trưởng trường THCS Tô Hoàng (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Cuốn sách nằm trong đề án Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số Việt Nam của Liên hiệp các Hội VHNTVN và Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Một cuộc trò chuyện với TS Vũ Thị Thu Hà về cổng làng người Việt.

Sưu tầm và phát huy di sản của các nhà sử học Việt Nam

Ngày 19/7, tại Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam (huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình), Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức tọa đàm 'Sưu tầm và phát huy di sản của các nhà sử học Việt Nam' và 'Lễ tiếp nhận tài liệu, hiện vật của Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Vũ Dương Ninh'.

Người đau đáu với đạo Mẫu đã ra đi

Là nhà nghiên cứu văn hóa đau đáu với truyền thống dân tộc, người đặt nền móng lí luận cho đạo Mẫu Việt Nam, GS.TS Ngô Đức Thịnh vừa rời cõi để cắp tráp theo hầu Thánh mẫu Liễu Hạnh.

PGS.TS, nhà báo Nguyễn Hồng Vinh ra mắt sách 'Giữ lửa tập 3'

Nối tiếp sự thành công của hai cuốn sách 'Giữ lửa tập 1' và 'Giữ lửa tập 2', PGS.TS, nhà báo Nguyễn Hồng Vinh (nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương), Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) tiếp tục tuyển chọn và cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Giữ lửa tập 3' (NXB Văn học) trong những ngày mùa thu Tháng Tám này.