Khẳng định Việt Nam có tiềm năng và cơ hội lớn về ngành bán dẫn, các chuyên gia kiều bào nhiều năm làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao đều mong muốn đóng góp cho sự phát triển của ngành tại Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ toàn cầu.
Chương trình phát triển nguồn nhân lực bán dẫn được coi là 'đột phá của đột phá, then chốt của then chốt'. Trong đó, nhân lực được đào tạo không chỉ đáp ứng yêu cầu về số lượng mà phải đạt được trình độ cao và chuyên môn sâu. Cần có sự hợp lực, chung tay của các viện, trường, doanh nghiệp, các bộ, ngành, địa phương để cụ thể hóa mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư cho ngành bán dẫn.
GS.TS Phan Mạnh Hưởng - Giáo sư Đại học Nam Florida (Hoa Kỳ) chỉ ra những cách người Mỹ tiếp cận để đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng cho ngành công nghiệp bán dẫn trong thời gian ngắn cũng như lâu dài.
GS.TS Phan Mạnh Hưởng - Giáo sư Đại học Nam Florida (Hoa Kỳ) cho rằng các trường, viện đào tạo cần 'ngồi lại' với các tập đoàn để thấy được nhu cầu của tập đoàn, kỹ năng mà sinh viên cần có khi làm việc trong các nhà máy, thậm chí phải mời chuyên gia từ các tập đoàn đến đào tạo ngay tại chỗ.
Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) đăng cai tổ chức Hội thảo Quốc tế về Vật liệu và Linh kiện tiên tiến lần thứ 4.
Ngày 11/8, Hội thảo Quốc tế về Vật liệu và Linh kiện tiên tiến lần thứ 4 (IWAMD 2023) đã được tổ chức tại Trường Đại học Khoa học (ĐH Thái Nguyên).
Hội thảo Quốc tế về Vật liệu và linh kiện tiên tiến lần thứ 4 sẽ diễn ra tại trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên (ĐHKH-ĐHTN) từ 10 - 13/8/2023. Dự kiến có khoảng 50 nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu của khu vực và thế giới tham gia trực tiếp, 24 nhà khoa học quốc tế là báo cáo viên, diễn giả trực tiếp báo cáo tại 5 tiểu ban của Hội thảo. Chuyên trang Sinh Viên Việt Nam, báo Tiền Phong trao đổi với PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng – Hiệu trưởng trường ĐHKH - ĐHTN về sự kiện này.
Đang là sinh viên năm cuối ngành Công nghệ thông tin, Trịnh Hải Sơn quyết định ôn thi lại để theo đuổi đam mê Vật lý.
Đang học tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Trịnh Hải Sơn quyết định rẽ hướng để theo đuổi đam mê. Nam sinh Bắc Giang sau đó trở thành thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) khi gần 30 tuổi.