Theo TS Phan Phương Nam (Phó Trưởng khoa Luật Thương mại, Trường ĐH Luật TP.HCM), với quy định hiện nay, các cơ quan chức năng có thể dễ dàng phát hiện ra việc 'né thuế' khi các cá nhân thực hiện mua bán nhà đất.
Để thu hồi các khoản tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước, Tổng cục Thuế chỉ đạo các cục thuế địa phương phân công, giao nhiệm vụ và gắn trách nhiệm thu hồi nợ thuế, xử lý nợ đọng thuế cho từng lãnh đạo cục thuế, lãnh đạo các phòng, chi cục thuế và từng công chức quản lý. Cùng đó, tổ chức theo dõi, giám sát, kiểm tra chặt chẽ tiến độ thực hiện các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế đảm bảo việc thực hiện các chỉ tiêu thu nợ và hạn chế phát sinh thêm nợ mới.
Thời gian qua, lực lượng công an tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước, trong đó Công an Đồng Nai, đã vào cuộc mạnh mẽ, đấu tranh triệt phá nhiều băng nhóm, đường dây tội phạm hoạt động mua bán người.
Công an TPHCM đã thông tin về triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi có quy mô lớn.
Gần 30 ngày kể từ khi phát hiện nguồn tin, Ban Chuyên án Công an TP HCM đã triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ sơ sinh, làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức, hoạt động tại các hội nhóm kín trên không gian mạng.
Bị kết án 12 năm 6 tháng tù về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy', đối tượng Anh mua bé trai 20 ngày tuổi từ đường dây mua bán trẻ em về nuôi để hoãn chấp hành án phạt.
Chiều 28/8, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM tổ chức họp báo, thông tin về việc đơn vị vừa triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi có quy mô lớn, liên quan đến 32 tỉnh, thành phố trên cả nước...
Chiều 28-8, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức buổi thông tin cho các cơ quan báo chí về việc triệt phá đường dây mua bán trẻ em xảy ra tại 32 tỉnh, thành trên cả nước (trong đó có Đồng Nai).
Từ những manh mối nhỏ nhất, Công an Tp.Hồ Chí Minh đã lần ra đường dây mua bán trẻ sơ sinh quy mô lớn, liên quan 32 tỉnh, thành phố.
Ngày 28/8, Công an TP Hồ Chí Minh cho biết vừa triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi quy mô lớn.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thành phố Hồ Chí Minh vừa triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi tại 32 tỉnh thành.
Để tránh bị Cơ quan CSĐT phát hiện, nhóm đường dây mua bán trẻ em đã núp bóng hoạt động dưới hình thức cho cho nhận con nuôi tại 32 tỉnh thành.
Ngày 28-8, Công an thành phố Hồ Chí Minh thông tin ban đầu về kết quả đấu tranh chuyên án, bóc gỡ đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi, hoạt động tại 32 tỉnh, thành trên toàn quốc.
Ngày 28/8, Công an TP HCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin triệt phá đường dây mua bán trẻ sơ sinh 'núp bóng' hoạt động cho nhận con nuôi có liên quan 32 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Đường dây tội phạm trên thông qua hội, nhóm kín trên mạng xã hội để liên hệ, kết nối với các phụ nữ mới sinh có hoàn cảnh khó khăn, không có khả năng nuôi con để mua 16 đứa trẻ từ 3 ngày tuổi đến 3 tháng tuổi.
Chiều 28/8, Công an TP.HCM tổ chức họp báo thông tin về chuyên án mua bán trẻ em liên quan đến 32 tỉnh, thành. Công an đã khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam 16 người liên quan trong đường dây này.
Ngành chức năng TP. Hồ Chí Minh đã khởi tố, ra lệnh bắt tạm giam hàng chục đối tượng thực hiện hành vi làm giả tài liệu, mua bán trẻ sơ sinh tại 32 tỉnh, thành.
Ngày 28/8, Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, các lực lượng chức năng vừa triệt phá đường dây mua bán trẻ sơ sinh, làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức do nhiều đối tượng tổ chức, thực hiện thông qua các hội nhóm kín trên mạng.
Lần theo thông tin từ các giấy chứng sinh giả thu giữ được, Công an Thành phố đã thành lập 9 Tổ Công tác khẩn trương xác minh 84 trường hợp trẻ sơ sinh có dấu hiệu bị mua bán tại 32 tỉnh, thành phố.
Công an TP Hồ Chí Minh vừa triệt phá đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng dưới hình thức cho nhận con nuôi tại 32 tỉnh, thành và đã khởi tố, bắt tạm giam 16 đối tượng.
Công an TP.HCM vừa triệt phá đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi có liên quan đến 32 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Ngày 28-8, Công an thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp báo cung cấp thông tin kết quả điều tra vụ án 'Mua bán người dưới 16 tuổi', 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức' và 'Giả mạo trong công tác' xảy ra tại nhiều địa phương trên cả nước.
Công an TP.HCM vừa triệt phá đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi tại 32 tỉnh, thành trên cả nước.
Các đối tượng đã mua 16 đứa trẻ (từ 3 ngày tuổi đến 3 tháng tuổi) với giá 10-23 triệu đồng mỗi trẻ và bán lại với giá 35-75 triệu đồng mỗi trẻ, thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Đường dây này hoạt động trên không gian mạng, núp bóng là hình thức cho - nhận con nuôi, nhưng là mua bán trẻ sơ sinh có quy mô cực lớn.
Bằng thủ đoạn tìm nhận con nuôi do hoàn cảnh hiếm muộn, Phương cùng đồng bọn mua bán nhiều trẻ em thông qua các nhóm kín trên mạng xã hội.
Chỉ trong 30 ngày kể từ khi phát hiện nguồn tin, Công an TPHCM đã triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ sơ sinh tại 32 tỉnh, thành trong cả nước.
Chiều 28/8, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM tổ chức họp báo, thông tin về việc đơn vị vừa triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho nhận con nuôi có quy mô lớn, liên quan đến 32 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Chưa đến 30 ngày, Công an TP HCM đã khẩn trương triệt phá đường dây mua bán trẻ em quy mô chưa từng có, giải cứu hàng chục trẻ em bị mua bán ở 32 tỉnh, thành.
Chiều 28/8, Công an TP Hồ Chí Minh đã thông tin về kết quả đấu tranh chuyên án triệt phá đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng hoạt động cho, nhận con nuôi có liên quan đến 32 tỉnh, thành phố trên cả nước…
Qua công tác nắm tình hình tại các hội nhóm trên không gian mạng, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện và triệt phá thành công đường dây mua bán trẻ em dưới hình thức cho nhận con nuôi.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Phan Phương Nam - Phó Trưởng khoa Luật Thương mại (Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, nên nhanh chóng xem xét và tiến đến bãi bỏ quy định miễn thuế cho hàng hóa nhập khẩu có giá trị dưới 1 triệu đồng, nhằm hướng đến sự công bằng cho các loại hàng hóa nhập khẩu, cũng như đem lại lợi ích cho ngân sách nhà nước.
Để tránh tạo thêm gánh nặng cho người nộp thuế trước những quy định đã lỗi thời, nhiều ý kiến cho rằng, cần thay đổi cách tính giảm trừ gia cảnh và mức đóng thuế thu nhập cá nhân (TNCN), bởi nếu thu nhập không phù hợp với các mức thuế tương tự thì chính sách thuế sẽ thành gánh nặng, kéo lùi đời sống nhân dân.
Quản lý thu, chi tiền công đức công khai, minh bạch sẽ làm cho niềm tin được bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực xã hội cho phát triển văn hóa của đất nước.
Từ ngày 1/7, lương cơ sở của công chức, viên chức tăng 30%. Tuy nhiên mức giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân lạc hậu nên nhiều người chưa kịp mừng tăng lương đã phải lo nộp thuế thu nhập cá nhân.
Mới đây, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tăng cường kiểm tra, giám sát, thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử kết nối với cơ quan thuế trong mua, bán vàng. Cơ sở kinh doanh nào không thực hiện hóa đơn điện tử kết nối với cơ quan thuế trong mua bán vàng sẽ bị xử phạt, thậm chí rút giấy phép. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Phan Phương Nam - Phó Trưởng khoa Luật Thương mại, Trường đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, xung quanh vấn đề này.
Thành phố Hồ Chí Minh đang có hơn 7.000 cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe, do nhiều bên cấp phép. Tuy nhiên, các cơ sở vi phạm khi hoạt động ngày càng nhiều, gây nguy hiểm cho người bệnh, đòi hỏi sớm có cơ chế phối hợp hậu kiểm sau cấp giấy phép để công tác quản lý hiệu quả hơn.
Luật Thuế Thu nhập cá nhân quy định một số khoản thu nhập từ học bổng sẽ được miễn thuế thu nhập.
Mức giảm trừ gia cảnh trong Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) có nhiều bất cập đã được phản ánh từ lâu. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho biết, do chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chưa vượt quá 20% nên chưa sửa mức giảm trừ gia cảnh. Các chuyên gia cho rằng, cần thay đổi cách tính giảm trừ gia cảnh và mức đóng thuế TNCN.
Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Phan Phương Nam - Phó Trưởng khoa Luật Thương mại (Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh), cho rằng thời gian tới, cơ quan quản lý cần thực hiện kiểm tra thường xuyên, liên tục và trao đổi cơ sở dữ liệu buộc các cửa hàng kinh doanh xăng dầu sẽ phải nghiêm túc thực hiện xuất hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng. Qua đó, đảm bảo quản lý lượng xăng, dầu được cung cấp trên thị trường chất lượng, tránh gian lận thuế và bảo vệ người tiêu dùng.
Dù được giao nghiên cứu khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số nhưng Bộ Tài chính cho biết chưa có tiền lệ và rất khó thực hiện. Chuyên gia kinh tế cho rằng, nếu không nhanh chóng có quy định, sẽ xảy ra 'khoảng trống' quản lý tiền ảo, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
'Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý cho thị trường chứng khoán phái sinh' là chủ đề Hội thảo do trường Đại học Luật Hà Nội và Tạp chí Pháp luật và Phát triển, Báo Pháp luật Việt Nam đồng tổ chức vào sáng ngày 24/11/2023 tại Trường Đại học Luật Hà Nội .
Bộ Tài chính đề xuất phạt kịch khung đối với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cần thêm hình thức xử phạt như thu hồi chứng chỉ đại lý bảo hiểm, tước giấy phép doanh nghiệp vi phạm và công khai doanh nghiệp, đại lý bảo hiểm có vi phạm để răn đe...
Mới đây, Bộ Công an khẳng định trái chủ Tân Hoàng Minh sẽ được trả lại tiền mua trái phiếu; đồng thời, cơ quan này cũng thông báo tìm kiếm bị hại trong vụ án Vạn Thịnh Phát với mục đích tương tự.