Hỗ trợ sản xuất, kinh doanh
Với sự hồi phục chậm của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng và các hoạt động kinh tế tiếp tục suy giảm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa chủ lực cần liên kết để tồn tại và phát triển, tìm những động lực tăng trưởng mới.
Các doanh nghiệp (DN) dệt may đang nỗ lực thực hiện xanh hóa sản xuất nhằm thu hút được đơn hàng trong bối cảnh thị trường nhập khẩu tồn kho cao, nhu cầu giảm.
Do tác động tiêu cực từ tình hình dịch bệnh, lạm phát tại các thị trường truyền thống, sức mua toàn cầu, đơn hàng xuất khẩu giảm… đã đặt doanh nghiệp (DN) vào tâm thế phải thích ứng với tình hình mới để tìm hướng đi vững vàng.
Phát triển thị trường, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, tập trung chủ yếu ở các mặt hàng nhu yếu phẩm, hoàn thiện chuỗi cung ứng hệ thống bán buôn, bán lẻ… là nỗ lực của các 'ông lớn' ngành bán lẻ nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng từ nay đến cuối năm 2023.
Với sự hỗ trợ của các ngành, các doanh nghiệp (DN) đang nhanh chóng khôi phục lại hoạt động xúc tiến thương mại, giao thương trực tiếp để tăng hiệu quả kết nối, góp phần vượt qua thách thức, phục hồi và có những hướng đi phù hợp với thực tế.
Triển lãm quốc tế ngành điện, máy móc thiết bị công nghiệp và tự động hóa Việt Nam 2023 EMA Vietnam 2023; Triển lãm quốc tế ngành năng lượng – Energy Vietnam 2023 và Triển lãm quốc tế thiết bị vật tư ngành nước – Water Bình Dương đã khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC Expo Bình Dương, sáng 24-5.
Kỳ 2: Tạo lập không gian phát triển mới
Trong bối cảnh tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, người dân ngày càng thắt chặt chi tiêu, nhiều doanh nghiệp (DN) bắt đầu triển khai các giải pháp để kích cầu tiêu dùng, bảo đảm nguồn cung và bình ổn giá cả hàng hóa.
Quý I-2023, mặc dù doanh nghiệp (DN) đã chủ động thay đổi phương thức tiếp cận, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng mới nhưng số lượng đơn hàng và quy mô đơn hàng giảm mạnh. Điều này khiến tình hình xuất, nhập khẩu gặp nhiều khó khăn. Các cơ quan chức năng, DN đang nỗ lực để vượt qua thách thức.
Nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cùng sự hỗ trợ của các cấp, các ngành đã và đang đem lại niềm hy vọng mới, đưa kinh tế dần đi vào quỹ đạo thích ứng tốt với biến động thị trường.
Nhằm phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Để bảo đảm phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, các cấp chính quyền và ngành chức năng trong tỉnh luôn chú trọng hỗ trợ, tạo thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm OCOP cho các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất.
Tăng trưởng bền vững
Tính từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu đã trải qua khoảng 30 lần điều chỉnh tăng, giảm. Tuy vậy, giá xăng vẫn trong xu hướng tăng khiến giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu trên thị trường vẫn đứng yên hoặc tăng thêm, khiến áp lực tăng giá dịp cuối năm càng lớn.
Điều kiện thuận lợi
Trong 6 tháng đầu năm 2022, vượt lên những khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19, lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển. Mạng lưới phân phối bán buôn ổn định, hệ thống bán lẻ, dịch vụ có bước tiến đáng kể, mở rộng về quy mô và đa dạng về hình thức, chất lượng được cải thiện.
Chắt chiu cơ hội
Hàng hóa đầy đủ, giá cả ổn định
Tạo đột phá mới
Giá giảm từ 5 - 10%
Vượt qua những khó khăn bởi dịch bệnh, năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Bình Dương ước đạt 231.578 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ. Giá cả hầu hết các nhóm hàng cơ bản ổn định, ước chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm tăng 2,64%.
Nhằm bảo đảm lương thực, thực phẩm cho người dân trong thời gian các địa phương thực hiện 'khóa chặt, đông cứng', ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ngành công thương đã tích cực phối hợp với các ngành, địa phương huy động lực lượng tại chỗ, tình nguyện viên, tiếp nhận hàng hóa, nhanh chóng phục vụ người dân.