Tuy khó khăn còn bủa vây, nhưng bằng nỗ lực, nhiều doanh nghiệp (DN) đã 'tìm đường' và đưa được hàng vào chuỗi các siêu thị lớn. Bài toán đặt ra là làm thế nào để hàng Việt trụ vững trên các quầy kệ siêu thị, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa địa phương.
Để duy trì sản xuất, các DN phải nỗ lực tìm kiếm đơn hàng, thay đổi cách điều hành, tiết giảm tất cả chi phí và đang mong chờ những chính sách hỗ trợ thiết thực hơn.
9 tháng năm 2023, lực đỡ cho nền kinh tế tiếp tục nằm ở khu vực dịch vụ với giá trị tăng thêm 6,9%. Nhiều triển vọng mở ra khi các doanh nghiệp (DN) ngày càng chú trọng thị trường trong nước, đầu tư phát triển thương mại dịch vụ.
Nhiều công nhân ngành dệt may ở Bình Dương bị tạm hoãn hợp đồng lao động, giảm giờ làm… đã không cầm cự được đành quay trở về quê hoặc tìm công việc khác. Do đó, khi có đơn hàng trở lại, doanh nghiệp (DN) lại 'mỏi mắt' tìm kiếm công nhân.
Bình Dương phối hợp với Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam chính thức ra mắt đoàn tàu liên vận quốc tế vận chuyển hàng hóa xuất khẩu từ ga Sóng Thần đi Trung Quốc, mở ra phương thức vận chuyển mới, hiệu quả, an toàn hơn, tiết kiệm chi phí, tiếp cận các thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản, trung tâm công nghiệp sản xuất công nghiệp của Trung Quốc dễ dàng hơn.
Với nhiều triển lãm chuyên ngành quy mô lớn tổ chức tại Bình Dương đã khẳng định vai trò, vị trí của địa phương trong lĩnh vực dịch vụ này. Các triển lãm, hội chợ cũng chính là cầu nối giúp doanh nghiệp (DN) Bình Dương và cả nước từng bước tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu.
Việc nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Mỹ và Việt Nam là cơ hội tốt đối với xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói riêng
Từ ngày 21 - 23/9, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế WTC EXPO tỉnh Bình Dương sẽ diễn ra 'Triển lãm quốc tế Thiết bị, công nghệ in thêu, sản phẩm và nguyên phụ liệu dệt may tại Việt Nam – ITCPE – VIETNAM TEXPRINT 2023'.
Bà Phan Thị Khánh Duyên, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bình Dương, chia sẻ trong năm nay, có 9 triển lãm lớn (có quy mô hơn 100 gian hàng) và nhiều triển lãm nhỏ được triển khai tại Bình Dương.
Theo Hiệp Hội Dệt may Việt Nam (VITAS), dệt may là ngành công nghiệp chủ đạo, đóng góp vào mức tăng trưởng xuất khẩu bền vững trung bình từ 8 - 15% mỗi năm, góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.
Các công đoạn dệt, nhuộm, in, hoàn tất vải đang là 'nút thắt cổ chai' trong toàn bộ chuỗi sản xuất cung ứng hàng dệt may khi ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam chưa đuổi kịp với sự phát triển của ngành may xuất khẩu.
Ngày 21-9, tại Trung tâm Triển lãm WTC EXPO, Thành phố mới Bình Dương (TP.Thủ Dầu Một) diễn ra khai mạc Triển lãm quốc tế thiết bị, công nghệ in, thêu, sản phẩm và nguyên phụ liệu dệt may tại Việt Nam - ITCPE - VIETNAM TEXPRINT 2023.
Tiềm năng phát triển và lợi ích của thương mại điện tử (TMĐT) là rất lớn, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn còn khó khăn khi tiếp cận phương thức kinh doanh này. Việc hỗ trợ tháo gỡ những thách thức đối với các DN khi tham gia TMĐT, nhất là các DN vừa và nhỏ là rất bức thiết.
Nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của tỉnh Bình Dương, Bộ Công Thương vừa hỗ trợ kết nối nhà bán hàng với các sàn thương mại điện tử.
Bộ Công Thương vừa phối hợp với tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị Tập huấn nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước.
Thị trường tiềm năng
Kỳ 1: Những đột phá mới
Hỗ trợ sản xuất, kinh doanh
Với sự hồi phục chậm của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng và các hoạt động kinh tế tiếp tục suy giảm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa chủ lực cần liên kết để tồn tại và phát triển, tìm những động lực tăng trưởng mới.
Các doanh nghiệp (DN) dệt may đang nỗ lực thực hiện xanh hóa sản xuất nhằm thu hút được đơn hàng trong bối cảnh thị trường nhập khẩu tồn kho cao, nhu cầu giảm.
Do tác động tiêu cực từ tình hình dịch bệnh, lạm phát tại các thị trường truyền thống, sức mua toàn cầu, đơn hàng xuất khẩu giảm… đã đặt doanh nghiệp (DN) vào tâm thế phải thích ứng với tình hình mới để tìm hướng đi vững vàng.
Phát triển thị trường, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, tập trung chủ yếu ở các mặt hàng nhu yếu phẩm, hoàn thiện chuỗi cung ứng hệ thống bán buôn, bán lẻ… là nỗ lực của các 'ông lớn' ngành bán lẻ nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng từ nay đến cuối năm 2023.
Với sự hỗ trợ của các ngành, các doanh nghiệp (DN) đang nhanh chóng khôi phục lại hoạt động xúc tiến thương mại, giao thương trực tiếp để tăng hiệu quả kết nối, góp phần vượt qua thách thức, phục hồi và có những hướng đi phù hợp với thực tế.
Triển lãm quốc tế ngành điện, máy móc thiết bị công nghiệp và tự động hóa Việt Nam 2023 EMA Vietnam 2023; Triển lãm quốc tế ngành năng lượng – Energy Vietnam 2023 và Triển lãm quốc tế thiết bị vật tư ngành nước – Water Bình Dương đã khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC Expo Bình Dương, sáng 24-5.
Kỳ 2: Tạo lập không gian phát triển mới
Trong bối cảnh tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, người dân ngày càng thắt chặt chi tiêu, nhiều doanh nghiệp (DN) bắt đầu triển khai các giải pháp để kích cầu tiêu dùng, bảo đảm nguồn cung và bình ổn giá cả hàng hóa.
Quý I-2023, mặc dù doanh nghiệp (DN) đã chủ động thay đổi phương thức tiếp cận, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng mới nhưng số lượng đơn hàng và quy mô đơn hàng giảm mạnh. Điều này khiến tình hình xuất, nhập khẩu gặp nhiều khó khăn. Các cơ quan chức năng, DN đang nỗ lực để vượt qua thách thức.
Nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cùng sự hỗ trợ của các cấp, các ngành đã và đang đem lại niềm hy vọng mới, đưa kinh tế dần đi vào quỹ đạo thích ứng tốt với biến động thị trường.
Nhằm phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Để bảo đảm phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, các cấp chính quyền và ngành chức năng trong tỉnh luôn chú trọng hỗ trợ, tạo thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm OCOP cho các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất.
Tăng trưởng bền vững
Tính từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu đã trải qua khoảng 30 lần điều chỉnh tăng, giảm. Tuy vậy, giá xăng vẫn trong xu hướng tăng khiến giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu trên thị trường vẫn đứng yên hoặc tăng thêm, khiến áp lực tăng giá dịp cuối năm càng lớn.
Điều kiện thuận lợi
Trong 6 tháng đầu năm 2022, vượt lên những khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19, lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển. Mạng lưới phân phối bán buôn ổn định, hệ thống bán lẻ, dịch vụ có bước tiến đáng kể, mở rộng về quy mô và đa dạng về hình thức, chất lượng được cải thiện.
Chắt chiu cơ hội
Hàng hóa đầy đủ, giá cả ổn định
Tạo đột phá mới
Giá giảm từ 5 - 10%
Vượt qua những khó khăn bởi dịch bệnh, năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Bình Dương ước đạt 231.578 tỷ đồng, tăng 3,4% so với cùng kỳ. Giá cả hầu hết các nhóm hàng cơ bản ổn định, ước chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm tăng 2,64%.
Nhằm bảo đảm lương thực, thực phẩm cho người dân trong thời gian các địa phương thực hiện 'khóa chặt, đông cứng', ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ngành công thương đã tích cực phối hợp với các ngành, địa phương huy động lực lượng tại chỗ, tình nguyện viên, tiếp nhận hàng hóa, nhanh chóng phục vụ người dân.