Sử dụng thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương phổi không hồi phục.
Giới trẻ hiện nay nhiều người ưa chuộng hút thuốc lá điện tử hoặc nghe theo rủ rê của bạn bè tập hút. Không chỉ thanh niên, mà ngay cả thiếu niên cũng hút loại thuốc này. Hậu quả của hút thuốc lá điện tử rất nguy hiểm khi gần đây liên tiếp phát hiện thanh niên ngộ độc thuốc lá điện tử phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Trong thuốc lá điện tử có rất nhiều chất tạo mùi, tạo khói, tạo hơi… có thể gây tổn thương phổi, suy tim, suy thận, ung thư...
GiadinhNet – Nicotine trong thuốc lá thế hệ mới có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ ở lứa tuổi thanh thiếu niên, thậm chí có thể gây tổn thương bào thai dẫn đến cân nặng sơ sinh thấp, tăng nguy cơ đẻ non và tăng nguy cơ hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh.
Thành phần chính trong thuốc lá điện tử là chất nicotine. Đây là chất có khả năng gây nghiện cao tương tự ma túy.
Hiện nay, trên thị trường ngoài thuốc lá truyền thống đang tồn tại hai loại thuốc lá thế hệ mới. Đó là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng. Hai loại thuốc mới này đang được quảng bá là ít gây độc hại, thậm chí không độc hại. Vậy bản chất thuốc lá thế hệ mới là gì? Có độc hại hay không? PGS.TS. Phan Thu Phương - Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai sẽ có những trao đổi xung quanh vấn đề này.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, hậu Covid-19, người bệnh sẽ mệt mỏi, nếu cảm thấy kiệt quệ, giảm trí nhớ, đau cơ, đau khớp nhiều, ngủ không yên giấc thì cần đi khám.
Sau gần một năm phải đóng cửa vì đại dịch Covid-19, cuối tuần qua phố đi bộ Hồ Gươm (Hà Nội) đã chính thức hoạt động trở lại.
Kể từ khi COVID-19 xuất hiện cho đến nay, khái niệm nhiễm COVID-19 gây bệnh cho phổi thay đổi nhiều. Khoảng một năm gần đây, nghiên cứu cho thấy virus tác động đa cơ quan trong cơ thể kể cả tim, gan, thận...
Người nhiễm Covid-19 đã khỏi bệnh nhưng vẫn mệt mỏi, khó thở kéo dài, thở gấp, hụt hơi khi gắng sức. Triệu chứng khó thở hậu Covid-19 có thể tự hết sau một vài tuần khỏi bệnh nhưng cũng có thể kéo dài dai dẳng.
Hiện nay số ca mắc COVID-19 trong cả nước đã trên 100.000 ca/ngày. Đáng chú ý, nhiều trường hợp đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19 tình trạng bệnh nặng đã giảm, nhưng vẫn có triệu chứng kéo dài tới vài tuần, thực tế đã có trường hợp để lại di chứng nặng nề.
'Hội chứng COVID-19 kéo dài' hay 'Hội chứng hậu COVID-19' biểu hiện đa dạng và có thể gặp ở nhiều cơ quan trên cơ thể.
Nhiều người mắc COVID-19 triệu chứng nhẹ nhưng khi khỏi bệnh lại bị ho khan, hụt hơi, không thể tập trung làm việc.
Nhiều F0 dù khỏi bệnh nhưng các triệu chứng vẫn tồn tại dai dẳng, thậm chí xuất hiện triệu chứng mới liên quan hậu COVID-19.
Nhiều bệnh nhân sau nhiễm Covid-19 mặc dù được xác định khỏi bệnh nhưng các triệu chứng vẫn còn tồn tại dai dẳng, thậm chí xuất hiện các triệu chứng mới liên quan đến hậu Covid-19.Bệnh nhân đăng ký khám sau nhiễm Covid-19 tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: MAI THANH
Những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc hội chứng hậu Covid-19 bao gồm: những người trên 60 tuổi, có các bệnh lý nền kèm, những người bệnh có chỉ định liệu pháp oxy tại nhà, đặc biệt là nhóm người bệnh nặng phải hỗ trợ thở máy trong thời gian bị nhiễm Covid-19 và những người chưa tiêm đủ liều vaccine phòng Covid-19 cơ bản.
Một số nghiên cứu cho thấy: ho khan kéo dài, hụt hơi, khó thở là những triệu chứng dai dẳng và phổ biến, gặp từ 42 - 66% trong vòng 3 tháng sau nhiễm COVID-19.
Tại Việt Nam đã ghi nhận hơn 2 triệu ca mắc Covid-19, chiếm gần 2% dân số. Trong số đó, không ít người đã mắc hội chứng hậu Covid-19 liên quan đến phổi và hô hấp.
Thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, nhiệt độ chênh lệch lớn giữa ngày và đêm, khiến cơ thể con người không kịp thích nghi, dễ nhiễm bệnh, nhất là các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Cùng với đó, thời điểm này, dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nên người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe bản thân.
Trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính nên tiêm vaccine ngừa cúm, ngừa Covid-19; ngừa viêm phế cầu, tuân thủ điều trị phác đồ thường quy để giúp kiểm soát bệnh.
Nhiều phụ huynh có con học lớp 1 lo lắng khi nhìn lịch học 4 đến 5 tiết/ngày, ngược với quy định của Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ cho phép dạy online tối đa 3 tiết/ngày.
Sáng 10/9, những chuyên gia đầu ngành về thận – tiết niệu, hô hấp, gây mê hồi sức, nội tiết, chống độc, phục hồi chức năng của Bệnh viện Bạch Mai tiếp tục chi viện cho Trung tâm Hồi sức người bệnh Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh.
Vào khoảng 23h ngày 02/11, quán bar X5, thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường tổ chức kỷ niệm 1 năm thành lập và có sự tham gia của nhiều khách mời. Khi đốt pháo sáng (pháo điện), tia lửa đã bắn lên trần bén vào bóng bay trang trí gây hỏa hoạn, hậu quả khiến 3 nạn nhân đều là những cô gái trẻ tử vong, do ngạt khí.