Nhiều người mắc COVID-19 triệu chứng nhẹ nhưng khi khỏi bệnh lại bị ho khan, hụt hơi, không thể tập trung làm việc.
Nhiều F0 dù khỏi bệnh nhưng các triệu chứng vẫn tồn tại dai dẳng, thậm chí xuất hiện triệu chứng mới liên quan hậu COVID-19.
Nhiều bệnh nhân sau nhiễm Covid-19 mặc dù được xác định khỏi bệnh nhưng các triệu chứng vẫn còn tồn tại dai dẳng, thậm chí xuất hiện các triệu chứng mới liên quan đến hậu Covid-19.Bệnh nhân đăng ký khám sau nhiễm Covid-19 tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: MAI THANH
Những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc hội chứng hậu Covid-19 bao gồm: những người trên 60 tuổi, có các bệnh lý nền kèm, những người bệnh có chỉ định liệu pháp oxy tại nhà, đặc biệt là nhóm người bệnh nặng phải hỗ trợ thở máy trong thời gian bị nhiễm Covid-19 và những người chưa tiêm đủ liều vaccine phòng Covid-19 cơ bản.
Một số nghiên cứu cho thấy: ho khan kéo dài, hụt hơi, khó thở là những triệu chứng dai dẳng và phổ biến, gặp từ 42 - 66% trong vòng 3 tháng sau nhiễm COVID-19.
Tại Việt Nam đã ghi nhận hơn 2 triệu ca mắc Covid-19, chiếm gần 2% dân số. Trong số đó, không ít người đã mắc hội chứng hậu Covid-19 liên quan đến phổi và hô hấp.
Thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, nhiệt độ chênh lệch lớn giữa ngày và đêm, khiến cơ thể con người không kịp thích nghi, dễ nhiễm bệnh, nhất là các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Cùng với đó, thời điểm này, dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nên người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe bản thân.
Trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính nên tiêm vaccine ngừa cúm, ngừa Covid-19; ngừa viêm phế cầu, tuân thủ điều trị phác đồ thường quy để giúp kiểm soát bệnh.
Nhiều phụ huynh có con học lớp 1 lo lắng khi nhìn lịch học 4 đến 5 tiết/ngày, ngược với quy định của Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ cho phép dạy online tối đa 3 tiết/ngày.
Sáng 10/9, những chuyên gia đầu ngành về thận – tiết niệu, hô hấp, gây mê hồi sức, nội tiết, chống độc, phục hồi chức năng của Bệnh viện Bạch Mai tiếp tục chi viện cho Trung tâm Hồi sức người bệnh Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh.
Vào khoảng 23h ngày 02/11, quán bar X5, thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường tổ chức kỷ niệm 1 năm thành lập và có sự tham gia của nhiều khách mời. Khi đốt pháo sáng (pháo điện), tia lửa đã bắn lên trần bén vào bóng bay trang trí gây hỏa hoạn, hậu quả khiến 3 nạn nhân đều là những cô gái trẻ tử vong, do ngạt khí.
Vụ hỏa hoạn nghiêm trọng xảy ra vào đêm 2-11, tại quán bar X5, thị trấn Tứ Trung (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) khiến 3 người tử vong.
Ngay trong đêm, 50 cán bộ chiến sĩ Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực chữa cháy tại quán Bar X5 Club, thuộc địa chỉ ở khu Bàn Than Ngoài, thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Đám cháy đã khiến 3 cô gái tử vong.
Hiện tại, ngày càng có nhiều cảnh báo thuốc lá điện tử (thuốc lá thế hệ mới) chứa các độc tố có hại cho cơ thể và môi trường chứ không phải là giúp cai nghiện thuốc lá thông thường. Báo Hànôịmới từng đề cập đến việc này nhưng trên thực tế, tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử vẫn diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có biện pháp ngăn chặn hiểm họa kịp thời, tránh những hậu quả về lâu dài.
Tổng đài tư vấn của Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, đã và đang hỗ trợ cho hơn 6.700 người cai nghiện thuốc lá.
Bệnh phổi tắc nghẽn là một bệnh lý mãn tính, đời sống của người bệnh cũng khổ trăm bề. Các bác sĩ cho biết, nguyên nhân của tắc nghẽn phổi mãn tính có yếu tố do thuốc lá gây ra.
Thời gian qua, TP Hà Nội đã tập trung xây dựng kế hoạch, triển khai các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá, trong đó có việc cấm hút thuốc lá nơi công cộng, công sở.
Đó là kết quả thống kế của Bộ Y tế vừa được công bố, đây cũng là lý do khiến các bệnh lý ở trẻ nhỏ, đặc biệt là bệnh hô hấp luôn ở mức cao.
Đây là nhận định đã được PGS, TS Phan Thu Phương, Phó giám đốc Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai đưa ra nhằm cảnh báo đối với những người hút thuốc lá điện tử, nhất là giới trẻ có dấu hiện gia tăng.