Tại TP.HCM, những ngày này, cùng với Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức trọng thể tại Hội trường Thống Nhất, một số địa điểm khác cũng có các hoạt động tưởng niệm Tổng Bí thư để đông đảo nhân dân có thể tham dự.
Ngày 25/7, Hội Di sản Văn hóa TP Hồ Chí Minh và Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định đã tổ chức thắp hương, viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại số 145 Trần Quang Khải (Quận 1, TP Hồ Chí Minh).
Từ khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, gia đình tôi cảm thấy như vừa mất đi một người thân, các gia đình Biệt động Sài Gòn khác cũng vậy. Những lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ghi trong cuốn Sổ lưu niệm ở Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định được đọc lại rất nhiều lần cho mọi người cùng nghe…
Từ hôm qua đến nay, những lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ghi trong cuốn Sổ lưu niệm ở Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định được đọc lại rất nhiều lần cho mọi người cùng nghe. Tổng Bí thư đi xa, các gia đình biệt động Sài Gòn như mất đi một người thân.
Gia đình anh Trần Vũ Bình - con trai chiến sĩ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai, rất xúc động khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần; đã tìm lại phim để in những tấm ảnh chụp Tổng Bí thư đến tham quan Khu di tích lịch sử hầm chứa vũ khí bí mật phục vụ cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập (Hội trường Thống Nhất ngày nay) nằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3, TP Hồ Chí Minh) vào năm 2018.
Gặp nhau những ngày tháng 4 hào hùng, hai cựu binh chưa từng biết đến sự tồn tại nhau trong quá khứ lại như thân quen. Bởi lẽ, họ có những 'nhiệm vụ' đặc biệt và khác nhau trong một giai đoạn lịch sử.
Những ngày Tết, rất nhiều di tích lịch sử ở TP.HCM mở cửa đón khách tham quan, từ những địa điểm quy mô đến quán cà phê trong chuỗi di tích Biệt động Sài Gòn. Ở đó, chúng ta dễ dàng gặp những vị khách tìm về lịch sử, nghe những câu chuyện được kể bởi chính người trong cuộc.
Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 1968, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.
Đêm 29 tháng Chạp, cả Sài Gòn đang trong đêm giao thừa, ông Bảy Hôn và 14 đồng đội, trong đó có một nữ biệt động, trên 3 chiếc ô tô, bước vào trận chiến.
46 năm ngày đất nước thống nhất. Những dấu tích chiến tranh dần bị quy luật của thời gian phủ bóng. Nhưng trong lòng đô thị TPHCM hôm nay, những địa chỉ đỏ - nơi ghi dấu một thời đấu tranh kiên trung, hào hùng của dân tộc vẫn được lưu giữ như một điểm tựa phát triển, như bài học để thế hệ sau trân quý hòa bình.
'Chiều mùng 2 tết, tôi nhận tin có đội 17 người thì 16 người đã hy sinh, người còn lại bị địch bắt' - Đại tá Trần Minh Sơn, Tham mưu trưởng Biệt động Sài Gòn, trầm ngâm nhớ lại.
Sẽ là một trải nghiệm khó quên khi hóa thân thành những nam nữ 'biệt động' điều khiển những chiếc xe cổ của chính các biệt động Sài Gòn năm xưa.
Ngày 29/4, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh đã chính thức giới thiệu và kích hoạt chùm tour du lịch 'Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn' nhân kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020) cho các du khách, đơn vị, sở ngành, công ty du lịch trên địa bàn thăm quan, trải nghiệm.
Các em học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực háo hức tham gia 'một ngày làm chiến sỹ biệt động Sài Gòn' tại Củ Chi.