Nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh

Chiều 21/10, Trường THCS Đống Đa, Hà Nội, tổ chức chuyên đề kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh nhà trường.

Nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh

Chiều 21/10, Trường THCS Đống Đa, Hà Nội, tổ chức chuyên đề kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh nhà trường.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí: Tránh rập khuôn

Các cơ quan báo chí đều có thế mạnh riêng, nhu cầu độc giả cũng khác nhau, vì thế mỗi cơ quan nên có cách chuyển đổi số khác nhau, công nghệ nào phù hợp với tòa soạn thì đầu tư, áp dụng, không nên áp dụng máy móc theo xu hướng.

Tôi làm phóng viên thời 4.0…

Các cơ quan truyền thông truyền thống đang chịu áp lực để thích ứng với môi trường số phát triển nhanh chóng. Từ đó đòi hỏi những người làm báo phải nhanh chóng thay đổi phương cách tác nghiệp, để thích ứng theo kịp sự phát triển.

Theanh28 nghi sản xuất tin chui, bão chưa vào đã… chém bão thành tin!

Trên trang 60giay.com được vận hành bởi THEANH28 TALENT (Theanh 28) có nhiều tin, bài không truy cập được vào link gốc, có dấu hiệu sản xuất tin chui.

Cần quy định NCS được phép nghỉ việc bao lâu/năm học để hoàn thành luận án

Nên có quy định GV được phép nghỉ việc ở cơ quan để hoàn thành luận án là bao nhiêu lâu/năm học? Các chỉ tiêu công việc ngoài giảng dạy cũng cần được giảm tải

Báo động nạn câu like kiếm tiền bẩn trên mạng xã hội: Bài 4- Tin 'mì ăn liền' thao túng

Với ngôn từ bắt trend, 'thêm mắm dặm muối', tin giả, tin xấu độc trên mạng xã hội như món 'mì ăn liền' đang thao túng độc giả.

Trí tuệ nhân tạo có lấy mất việc của nhà báo?

Những ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là ChatGPT đã, đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức, nhất là đối với các nhà báo và các nhà quản lý báo chí. Liệu trí tuệ nhân tạo có lấy mất việc làm của các nhà báo? Để trả lời câu hỏi này, phóng viên ANTĐ đã có cuộc trao đổi với TS. Phan Văn Kiền, Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chuyện đạo đức nghề báo trên giảng đường

Để làm báo, kỹ năng và kinh nghiệm là những điều cần thiết. Nhưng để tiến xa, đạo đức mới là điều tối quan trọng, nhất là với các nhà báo trẻ…

Sinh viên viết báo bằng AI - chuyện đang diễn ra trước mắt

Những ý tưởng, kịch bản tác phẩm báo chí được sinh viên báo chí lấy ra từ trí tuệ nhân tạo (AI). Thậm chí, sinh viên còn bắt AI biên tập bài mình đã viết. Một trường quay với nhân vật ảo được tạo ra bằng AI cũng không phải là việc ngoài tầm tay của sinh viên trường báo hiện nay…

Chuyển đổi số: Yếu tố sống còn của báo chí hiện đại

Chuyển đổi số là xu hướng phát triển tất yếu của báo chí hiện đại trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra sôi nổi ở mọi lĩnh vực.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để báo chí phát triển

Sau hơn 6 năm thi hành, trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học, công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí đã bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn của hoạt động báo chí. Do đó, sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển báo chí truyền thông hiện đại là cần thiết.

Đào tạo là vấn đề sống còn của báo chí số

Tháng 3-2022, báo Nhân Dân trích dẫn nguồn tin từ Bloomberg: 'Doanh thu từ mảng digital của New York Times đã lần đầu tiên vượt doanh thu từ báo in trong quý II năm 2020, một dấu mốc quan trọng trong lịch sử 169 năm phát triển của tờ báo này'. Tờ New York Times tập trung vào chiến lược nội dung số và nhân lực số. Nhìn ra thế giới để thấy rằng, báo chí Việt Nam cần giải bài toán về chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhân lực để đáp ứng được yêu cầu của báo chí số hiện nay.

Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí để phù hợp với thực tiễn cuộc sống

Nhiều chuyên gia cho rằng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí 2016 chưa đáp ứng được thực tiễn hoạt động.

Hoàn thiện Luật để báo chí hoạt động hiệu quả, sáng tạo

Luật Báo chí là hành lang pháp lý quan trọng nhất để báo chí hoạt động trong bối cảnh xã hội và bản thân báo chí đang có nhiều thay đổi, chuyển mình không ngừng và đa chiều như hiện nay.

Cần sửa Luật Báo chí 2016 để phù hợp hơn với thực tiễn

Nhiều chuyên gia cho rằng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí 2016 bộc lộ bất cập, chưa đáp ứng được thực tiễn hoạt động.

Sửa đổi Luật Báo chí 2016 để phù hợp với 'thời đại kỷ nguyên số'

Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 là vấn đề cần thiết để theo kịp sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của khoa học công nghệ, truyền thông số.

Làm rõ tôn chỉ mục đích, cơ chế đặt hàng báo chí

Đại diện Cục Báo chí, Sở TT&TT Hà Nội cho rằng, Luật Báo chí sửa đổi cần làm rõ hơn một số khái niệm và cơ chế hỗ trợ báo chí.

Luật Báo chí cần đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn

Phát biểu khai mạc Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016', ngày 10/6, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm cho rằng Luật Báo chí đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Hội thảo cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016

Sáng 10/6, tại Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông và trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi – Luật Báo chí 2016 – Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016'.

Sửa Luật Báo chí để khắc phục bất cập, phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển

Sau hơn 6 năm thi hành Luật Báo chí, trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học, công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí 2016 đã bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Do đó, sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển báo chí truyền thông hiện đại là cần thiết...

Chuyên gia 'mổ xẻ' những bất cập sau 6 năm thi hành Luật Báo chí

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí đã bộc lộ bất cập, chưa đáp ứng được thực tiễn hoạt động báo chí.

Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

Sáng 10/6, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016'. Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm khẳng định, sửa Luật để tạo điều kiện thuận lợi để Báo chí Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

Nghiên cứu sửa đổi Luật Báo chí 2016

Sáng 10/6, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Báo chí, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo Vietnamnet) và Trường Đại học Luật Hà Nội (Bộ Tư pháp) tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016' và Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016.

Cần thiết sửa đổi Luật Báo chí 2016

Sáng nay (10/6), tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã phối hợp cùng Bộ TT&TT tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016 - Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016'.

Tạo khung khổ pháp lý để báo chí phát triển trong bối cảnh mới

Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm, cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với thực tiễn, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho báo chí hoạt động, phát triển, đồng thời khắc phục những tồn tại, bất cập.

Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016

Sáng 10-6, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Cục Báo chí, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo Vietnamnet (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Trường Đại học Luật Hà Nội (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016 - Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016'.

Hội thảo khoa học về tổng kết, sửa đổi Luật Báo chí 2016

Hội thảo khoa học cấp quốc gia Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi - Luật Báo chí 2016 – Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016 diễn ra sáng 10/6/2023 tại Hà Nội.

Hội thảo Cơ sở khoa học và thực tiễn chỉnh sửa Luật Báo chí 2016

Sáng 10/6, tại Hà Nội sẽ diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn chỉnh sửa Luật Báo chí 2016'.

Sửa đổi Luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để báo chí phát triển

Sau 6 năm thực hiện, các bộ, ngành, địa phương và cơ quan báo chí có nhiều đánh giá tích cực về Luật Báo chí 2016 (hiệu lực 1/1/2017). Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, vẫn còn không ít bất cập.

Hội thảo: 'Cơ sở khoa học và thực tiễn chỉnh sửa Luật Báo chí 2016' sẽ diễn ra vào ngày mai (10/6)

Sáng ngày mai (10/6), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông và Trường Đại học Luật Hà Nội sẽ tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: 'Cơ sở khoa học và thực tiễn chỉnh sửa Luật Báo chí 2016'.

Định danh tài khoản mạng xã hội: Hướng đến làm sạch không gian mạng

Việt Nam hiện có hàng trăm triệu tài khoản mạng xã hội (MXH), việc cần phải định danh tài khoản đang trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm lớn của dư luận xã hội khi mà Bộ TT&TT dự kiến yêu cầu tất cả chủ tài khoản MXH phải định danh hướng đến mục tiêu trong sạch môi trường mạng.

Báo chí Việt Nam trong 'cuộc đua' chuyển đổi số

Chưa bao giờ, câu chuyện chuyển đổi số và chuyển đổi số báo chí trở nên nóng hổi và bức thiết như hiện nay. Thậm chí, có người còn tuyên bố quyết liệt: 'Chuyển đổi số hay là chết?'. Các cơ quan quản lý, nghiên cứu, đào tạo báo chí truyền thông liên tục đưa câu chuyện chuyển đổi số lên các bàn tròn nghị sự. Còn các cơ quan báo chí thì sao? Họ sẽ phải làm gì trước 'cơn lốc' này?

Chuyển đổi số báo chí Việt Nam - Nhiều vấn đề đặt ra về lý luận và thực tiễn

Sáng nay (11/6), tại Hà Nội, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Tạp chí Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề 'Chuyển đổi số báo chí Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.