Chuyển thông tin thành tri thức: Báo chí, truyền thông phải vượt lên chính mình

Sự ra đời và phát triển ngày càng lớn mạnh của các nền tảng mạng xã hội đang đặt ra những thách thức không nhỏ với các cơ quan báo chí, truyền thông, đặc biệt là về mặt truyền tải thông tin. Nếu không sớm chuyển mình, biến thông tin thành tri thức, thì báo chí có thể sẽ bị 'nhấn chìm'.

Báo chí đổi mới để phát triển

Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, báo chí luôn gắn bó mật thiết với đời sống, phản ánh tâm tư và nguyện vọng của người dân. Hiện nay, khi bước vào thời đại công nghiệp số, báo chí Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn.

Báo chí cách mạng trước cuộc cạnh tranh thông tin thời 4.0: Giữ vững bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có ảnh hưởng lớn đến mọi lĩnh vực, ngành nghề, trong đó có báo chí.

Ngành Báo chí và Truyền thông: Điểm cao vẫn 'hot'

Trong mùa tuyển sinh năm 2023, điểm trúng tuyển vào ngành Báo chí, Truyền thông tại nhiều cơ sở đào tạo đại học trong nước ở mức gần tuyệt đối. Đơn cử, điểm đầu vào ngành Báo chí của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) dao động từ 25,5 đến 28,5 điểm. Những năm trước đó, ngành Báo chí, Truyền thông luôn nằm trong top ngành có điểm đầu vào cao nhất.

Tiến sĩ Phan Văn Kiền, Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và truyền thông: Đạo đức, trách nhiệm giúp người làm báo đi đúng đường

Bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ thông tin được Đảng và Nhà nước giao phó, xứng đáng là phương tiện tuyên truyền sắc bén, hiệu quả, báo chí vẫn còn tồn tại một số hiện tượng cá biệt vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề báo.

Đào tạo báo chí gắn với thực hành, cơ hội nghề nghiệp luôn rộng mở

Theo TS. Trần Duy, yêu cầu với nhà báo hiện đại không chỉ là đi săn tin, viết bài mà còn phải am hiểu các nền tảng mạng xã hội và sự ứng dụng của công nghệ mới.

Hạn chế ghi âm, ghi hình tại phiên tòa: Mâu thuẫn và làm ảnh hưởng đến vai trò giám sát của báo chí

Xung quanh quy định hạn chế ghi âm, ghi hình tại phiên tòa của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi (dự thảo luật), Báo Quân đội nhân dân tiếp tục nhận được ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu.

Nghề báo trong kỷ nguyên 4.0: Chuẩn bị đủ hành trang

Chuyển đổi số - cuộc cách mạng khoa học, công nghiệp 4.0 đã và đang tác động đến nền báo chí cách mạng Việt Nam dưới nhiều chiều khác nhau.

AI với báo chí: Định vị lại vị trí của nhà báo

Kể từ khi ChatGPT (một nền tảng của trí tuệ nhân tạo – AI) xuất hiện, các kịch bản về sự tham gia của nó trong đời sống xã hội được đưa ra bàn luận, dự báo trên toàn cầu. Tại Việt Nam, báo chí là một trong 5 ngành được dự báo bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nhưng AI có thực sự thay thế được nhà báo trong lao động báo chí?

Lộ diện ngôi vương giải bóng đá sinh viên SJC Open Cup

Với lối chơi tấn công áp đảo, Tiền Phong chính thức trở thành chủ nhân chiếc cúp vô địch giải bóng đá SJC Open Cup 2024.

Đội bóng báo Tiền Phong vô địch SJC OPEN Cup trong lần đầu tiên tham dự

Sáng 19/5, đội bóng báo Tiền Phong xuất sắc vượt qua Đội Báo chí Truyền thông 2 (SJC 2) với tỷ số 6-2 qua đó trở thành đội vô địch SJC OPEN CUP trong lần đầu tiên tham dự.

Đội bóng Tiền Phong toàn thắng vòng bảng, giành vé sớm vào tứ kết SJC OPEN CUP

Sau hai lượt trận đầu tiên của vòng bảng giải bóng đá SJC Open Cup 2024 nơi quy tụ 12 đội bóng đến từ các trường có ngành Báo chí - Truyền thông và các cơ quan báo chí trên địa bàn Hà Nội, đội bóng báo Tiền Phong toàn thắng, chính thức giành vé vào tứ kết trước vòng đấu cuối cùng của vòng bảng.

Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam

Cà phê Colombia, THAI'S RICE;… là những thương hiệu được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biến đến. Kinh nghiệm của các nước cũng là bài học cho Việt Nam.

Đội bóng VOV tranh tài ở Giải bóng đá SJC Open Cup 2024

Giải bóng đá SJC Open Cup 2024 quy tụ 12 đội bóng đến từ các trường có ngành Báo chí - Truyền thông và các cơ quan báo chí trên địa bàn Hà Nội.

Giải bóng đá sinh viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông 2024 có gì đặc biệt?

Giải bóng đá sinh viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN) mở rộng năm 2024-2025 có số đội tham dự lớn nhất từ trước tới nay.

Phát thanh khai thác tối đa công nghệ để thích ứng trong kỷ nguyên số

Chuyển đổi số là xu hướng bắt buộc, không thể cưỡng lại đối với tất cả cơ quan báo chí.

Môi trường số là cơ hội lớn để phát thanh chuyển mình

Chiều 16/3, trong khuôn khổ Diễn đàn báo chí toàn quốc 2024 đã diễn ra Phiên thảo luận với chủ đề: 'Phát thanh năng động trong môi trường số'.

Môi trường số chính là điều kiện thuận lợi để phát thanh chuyển mình

'Nếu những người làm báo, những nhà quản lý báo chí đầu tư đúng hướng cho phát thanh, đẩy mạnh chuyển đổi số thì phát thanh có cơ hội tiếp tục phát triển, là một trong những loại hình báo chí thân thiết, hữu dụng và gần gũi với công chúng' - nhà báo Phạm Mạnh Hùng, Phó Tổng Giám đốc VOV nhận định.

Định vị thương hiệu doanh nghiệp Việt trên truyền thông toàn cầu

Tọa đàm 'Định vị thương hiệu doanh nghiệp Việt trên truyền thông toàn cầu' nhằm kết nối giữa doanh nghiệp, báo chí truyền thông, cơ quan quản lý và các nhà khoa học để cùng nhau chia sẻ, bàn luận về thực trạng việc xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp trên báo chí truyền thông. Từ đó, đề xuất các giải pháp chiến lược để định vị thương hiệu doanh nghiệp Việt trên môi trường thực tiễn và môi trường báo chí truyền thông của Việt Nam và toàn cầu.

Có sản phẩm tốt mới xây được thương hiệu

Một sản phẩm tốt, độc đáo mới lạ... sẽ là yếu tố giúp doanh nghiệp có thể định vị được thương hiệu ở trong và ngoài nước.

Doanh nghiệp muốn truyền thông hiệu quả, trước hết cần có sản phẩm tốt

Doanh nhân người Việt tại nước ngoài luôn năng động và tìm cách phát triển doanh nghiệp, góp phần lan tỏa thương hiệu Việt trên thế giới.

Nâng cao kỹ năng truyền thông Giáo dục cho cán bộ, giáo viên tỉnh Đồng Tháp

Ngày 17/12, Báo GD&TĐ tổ chức tập huấn kỹ năng truyền thông tại cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM tổ chức tập huấn truyền thông nội bộ

Gần 100 cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM tìm hiểu về truyền thông nội bộ, quan hệ với báo chí và cách viết tin bài.

Bảo Thắng: 4 đảng viên được nhận Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng

Ngày 7/11, Huyện ủy Bảo Thắng đã tổ chức trao Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng cho 4 đảng viên, gồm các đồng chí Phan Văn Kiền (Đảng bộ xã Sơn Hà); đồng chí Phạm Minh Quyết, Nguyễn Đức Cách (Đảng bộ thị trấn Phố Lu) và đồng chí Lê Văn Tẩy (Đảng bộ thị trấn Nông trường Phong Hải).

Để học sinh được 'bình thường hóa' với internet và mạng xã hội ở trường học

TS. Phan Văn Kiền, Viện trưởng Viện Báo chí và Truyền thông trả lời phỏng vấn báo GD&TĐ xung quanh việc HS sử dụng internet và MXH ở trường học.

Thách đấu trực tuyến bán rẻ cả phẩm giá và đạo đức: Giải pháp nào ngăn chặn?

Những buổi thách đấu (PK) trực tuyến bất chấp phẩm giá và đạo đức đã và đang gây nhiều hệ lụy, tiềm ẩn nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt là với giới trẻ.

Nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh

Chiều 21/10, Trường THCS Đống Đa, Hà Nội đã tổ chức chuyên đề kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh nhà trường với các diễn giả là các chuyên gia nổi tiếng.

Học sinh THCS Đống Đa nghe chuyên gia hướng dẫn dùng mạng xã hội an toàn

Trường THCS Đống Đa vừa tổ chức chuyên đề kỹ năng Sử dụng mạng xã hội an toàn nhằm định hướng cho học sinh kỹ năng sử dụng, cách bảo vệ thông tin, ứng xử có văn hóa trên môi trường mạng, từ đó góp phần hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội.

Nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh

Chiều 21/10, Trường THCS Đống Đa, Hà Nội, tổ chức chuyên đề kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh nhà trường.

Nâng cao kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh

Chiều 21/10, Trường THCS Đống Đa, Hà Nội, tổ chức chuyên đề kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cho học sinh nhà trường.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí: Tránh rập khuôn

Các cơ quan báo chí đều có thế mạnh riêng, nhu cầu độc giả cũng khác nhau, vì thế mỗi cơ quan nên có cách chuyển đổi số khác nhau, công nghệ nào phù hợp với tòa soạn thì đầu tư, áp dụng, không nên áp dụng máy móc theo xu hướng.

Tôi làm phóng viên thời 4.0…

Các cơ quan truyền thông truyền thống đang chịu áp lực để thích ứng với môi trường số phát triển nhanh chóng. Từ đó đòi hỏi những người làm báo phải nhanh chóng thay đổi phương cách tác nghiệp, để thích ứng theo kịp sự phát triển.

Theanh28 nghi sản xuất tin chui, bão chưa vào đã… chém bão thành tin!

Trên trang 60giay.com được vận hành bởi THEANH28 TALENT (Theanh 28) có nhiều tin, bài không truy cập được vào link gốc, có dấu hiệu sản xuất tin chui.

Cần quy định NCS được phép nghỉ việc bao lâu/năm học để hoàn thành luận án

Nên có quy định GV được phép nghỉ việc ở cơ quan để hoàn thành luận án là bao nhiêu lâu/năm học? Các chỉ tiêu công việc ngoài giảng dạy cũng cần được giảm tải

Báo động nạn câu like kiếm tiền bẩn trên mạng xã hội: Bài 4- Tin 'mì ăn liền' thao túng

Với ngôn từ bắt trend, 'thêm mắm dặm muối', tin giả, tin xấu độc trên mạng xã hội như món 'mì ăn liền' đang thao túng độc giả.

Trí tuệ nhân tạo có lấy mất việc của nhà báo?

Những ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là ChatGPT đã, đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức, nhất là đối với các nhà báo và các nhà quản lý báo chí. Liệu trí tuệ nhân tạo có lấy mất việc làm của các nhà báo? Để trả lời câu hỏi này, phóng viên ANTĐ đã có cuộc trao đổi với TS. Phan Văn Kiền, Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chuyện đạo đức nghề báo trên giảng đường

Để làm báo, kỹ năng và kinh nghiệm là những điều cần thiết. Nhưng để tiến xa, đạo đức mới là điều tối quan trọng, nhất là với các nhà báo trẻ…

Sinh viên viết báo bằng AI - chuyện đang diễn ra trước mắt

Những ý tưởng, kịch bản tác phẩm báo chí được sinh viên báo chí lấy ra từ trí tuệ nhân tạo (AI). Thậm chí, sinh viên còn bắt AI biên tập bài mình đã viết. Một trường quay với nhân vật ảo được tạo ra bằng AI cũng không phải là việc ngoài tầm tay của sinh viên trường báo hiện nay…

Chuyển đổi số: Yếu tố sống còn của báo chí hiện đại

Chuyển đổi số là xu hướng phát triển tất yếu của báo chí hiện đại trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra sôi nổi ở mọi lĩnh vực.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để báo chí phát triển

Sau hơn 6 năm thi hành, trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học, công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí đã bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn của hoạt động báo chí. Do đó, sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển báo chí truyền thông hiện đại là cần thiết.

Đào tạo là vấn đề sống còn của báo chí số

Tháng 3-2022, báo Nhân Dân trích dẫn nguồn tin từ Bloomberg: 'Doanh thu từ mảng digital của New York Times đã lần đầu tiên vượt doanh thu từ báo in trong quý II năm 2020, một dấu mốc quan trọng trong lịch sử 169 năm phát triển của tờ báo này'. Tờ New York Times tập trung vào chiến lược nội dung số và nhân lực số. Nhìn ra thế giới để thấy rằng, báo chí Việt Nam cần giải bài toán về chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhân lực để đáp ứng được yêu cầu của báo chí số hiện nay.

Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí để phù hợp với thực tiễn cuộc sống

Nhiều chuyên gia cho rằng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí 2016 chưa đáp ứng được thực tiễn hoạt động.

Hoàn thiện Luật để báo chí hoạt động hiệu quả, sáng tạo

Luật Báo chí là hành lang pháp lý quan trọng nhất để báo chí hoạt động trong bối cảnh xã hội và bản thân báo chí đang có nhiều thay đổi, chuyển mình không ngừng và đa chiều như hiện nay.

Cần sửa Luật Báo chí 2016 để phù hợp hơn với thực tiễn

Nhiều chuyên gia cho rằng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí 2016 bộc lộ bất cập, chưa đáp ứng được thực tiễn hoạt động.

Sửa đổi Luật Báo chí 2016 để phù hợp với 'thời đại kỷ nguyên số'

Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 là vấn đề cần thiết để theo kịp sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của khoa học công nghệ, truyền thông số.

Làm rõ tôn chỉ mục đích, cơ chế đặt hàng báo chí

Đại diện Cục Báo chí, Sở TT&TT Hà Nội cho rằng, Luật Báo chí sửa đổi cần làm rõ hơn một số khái niệm và cơ chế hỗ trợ báo chí.

Luật Báo chí cần đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn

Phát biểu khai mạc Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016', ngày 10/6, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm cho rằng Luật Báo chí đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Hội thảo cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016

Sáng 10/6, tại Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông và trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi – Luật Báo chí 2016 – Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016'.

Sửa Luật Báo chí để khắc phục bất cập, phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển

Sau hơn 6 năm thi hành Luật Báo chí, trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học, công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí 2016 đã bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Do đó, sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển báo chí truyền thông hiện đại là cần thiết...