Cuộc khai quật khảo cổ năm 2023 là đột phá có tính bước ngoặt trong nghiên cứu khi tại khu vực nền Ðiện Kính Thiên, các nhà khoa học tìm thấy địa tầng văn hóa trải dài qua hàng nghìn năm, sớm nhất là thời kỳ Ðại La, qua các thời kỳ Lý, Trần, Lê sơ, Lê Trung Hưng đến Nguyễn.
Di sản đồ sộ với gần 7 vạn tấm ảnh, có những bức ra đời cách đây hơn 100 năm, ghi lại những thời khắc lịch sử, khắc họa truyền thống, văn hóa Việt Nam do các nhà nghiên cứu Pháp và Việt Nam đóng góp trong nhiều thời kỳ, vừa được mở ra cho công chúng.
Sự hồi sinh của khu di tích là một câu chuyện thú vị được thể hiện thông qua cuộc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.
Nhờ những con người luôn có niềm đam mê với di sản, Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'giống như chim phượng hoàng, đã có thể hồi sinh mạnh mẽ hơn, uy nghi hơn, như những gì mà chúng ta đã và đang từng chứng kiến'.
Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' khai mạc ngày 14/2 hé lộ nhiều thông tin thú vị về quá trình tu sửa Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Chiều 22/11, UBND thành phố Hòa Bình tổ chức cắt băng khai trương tuyến đường mang tên nhà khảo cổ học người Pháp - bà Madeleine Colani. Tới dự có các đồng chí: Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; tiến sĩ Philippe LE FAILLER, Trưởng đại diện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Việt Nam…
Trưng bày 'Từ nhà Bác cổ đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia' giới thiệu những tư liệu, hình ảnh gắn với lịch sử ngót một thế kỷ tồn tại của công trình tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Đông Dương.
Với tuyển tập truyện Nôm, Maurice Durand đã thêm một lần đóng góp vào việc tìm hiểu văn học truyền thống của Việt Nam.
'Thế giới của Truyện Nôm' cung cấp cho độc giả cái nhìn chính xác về hai thể loại văn học (truyện Nôm và ngâm khúc, ca…) trong văn học truyền thống Việt Nam.