Cá voi vừa bơi được mà cũng vừa đi được?
Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch 43 triệu năm tuổi của loài cá voi bốn chân lưỡng cư chưa từng được biết đến trước đây ở Ai Cập.
Một loài cá voi 4 chân sống cách đây khoảng 43 triệu năm đã được phát hiện ở Ai Cập và đã được đặt tên là Phiomicetus anubis.
Một kẻ săn mồi hàng đầu của đại dương 43 triệu năm trước vừa được tìm thấy ở sa mạc Tây Ai Cập, trông như một con thú 4 chân khổng lồ, kỳ quái, nhưng thật ra là... cá voi.
Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch 43 triệu năm tuổi của loài cá voi bốn chân lưỡng cư chưa từng được biết đến trước đây ở Ai Cập.
Hóa thạch của một loài cá voi lưỡng cư sống cách đây 43 triệu năm vừa được phát hiện tại khu vực nay là tỉnh Fayoum, miền Trung Ai Cập. Theo Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Yasmin Fouad, đây là hóa thạch lâu đời nhất được phát hiện tại châu Phi.
Các nhà khoa học Ai Cập ngày 25/8 đã công bố nghiên cứu về phát hiện hóa thạch 43 triệu năm tuổi của một loài cá voi bốn chân lưỡng cư chưa từng được biết đến trước đây.