'Bộ Ngoại giao Việt Nam đã chính thức lên tiếng, là tiếng nói của Chính phủ, của quốc gia, không còn là tiếng lòng ai oán của một thường dân nhỏ bé nữa!', giọt nước mắt bật trào trên gương mặt người phụ nữ suốt nhiều năm lặn lội nước bạn đòi công lý, và không ít lần gặp sự phản đối và hăm dọa của cựu binh Hàn Quốc năm xưa.
Chiều 9/3, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã nêu phản ứng của Việt Nam trước thông tin Chính phủ Hàn Quốc kháng cáo phán quyết liên quan vụ thảm sát tại tỉnh Quảng Nam vào năm 1968.
Việt Nam rất lấy làm tiếc trước việc Chính phủ Hàn Quốc kháng cáo phán quyết của Tòa án trung tâm quận Seoul về trách nhiệm bồi thường đối với các nạn nhân của vụ thảm sát năm 1968 tại Quảng Nam.
Việt Nam đề nghị phía Hàn Quốc nhận thức đúng đắn và tôn trọng sự thật lịch sử, khuyến khích các hành động thiết thực và hiệu quả nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, Việt Nam chủ trương 'gác lại quá khứ hướng tới tương lai' nhưng không có nghĩa là phủ nhận sự thật lịch sử.
Việt Nam đề nghị phía Hàn Quốc nhận thức đúng đắn và tôn trọng sự thật lịch sử, khuyến khích các hành động thiết thực, hiệu quả nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh.
Việt Nam chủ trương gác lại quá khứ hướng tới tương lai nhưng không có nghĩa là phủ nhận sự thật lịch sử, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh.
'Việt Nam chủ trương gác lại quá khứ, hướng tới tương lai, nhưng không có nghĩa là phủ nhận sự thật,' đại diện Bộ Ngoại giao cho biết.
Tại buổi họp báo thường kỳ diễn ra chiều 9/3, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã lên tiếng về việc Bộ Quốc phòng Hàn Quốc kháng cáo phán quyết của tòa Seoul, yêu cầu chính phủ nước này bồi thường cho nạn nhân vụ thảm sát ở Quảng Nam năm 1968.
Chính phủ Hàn Quốc đã kháng cáo phán quyết của Tòa án về việc bồi thường cho nạn nhân Việt Nam vì tội ác của quân đội nước này tại Việt Nam.
Ngày 14/2, lễ Tưởng niệm 55 năm vụ thảm sát tại Xóm Tây, làng Hà My, phường Điện Dương được UBND phường Điện Dương (thị xã Điện Bàn), tỉnh Quảng Nam tổ chức. Tham dự sự kiện có 30 thành viên Quỹ Hòa bình Hàn – Việt (Hàn Quốc), đông đảo người dân và thân nhân các nạn nhân vụ thảm sát năm xưa.
Phán quyết hôm 7/2 vừa qua đánh dấu lần đầu tiên một tòa án ở Hàn Quốc thừa nhận trách nhiệm pháp lý của nhà nước và sự cần thiết phải bồi thường cho các nạn nhân của vụ thảm sát ở làng Phong Nhất và Phong Nhị - nay thuộc thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam của Việt Nam, nơi khoảng 74 thường dân bị sát hại trong vụ thảm sát 12/2/1968.
Truyền thông Hàn Quốc và thế giới mới đây đưa tin, một tòa án Hàn Quốc ra phán quyết sơ thẩm yêu cầu chính phủ nước này phải bồi thường cho một nạn nhân Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam vào những năm 1970, khi khoảng 300.000 binh lính Hàn Quốc tham chiến cùng lực lượng Mỹ.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam quan tâm theo dõi phán quyết của tòa án Seoul liên quan đến vụ thảm sát do lính Hàn Quốc thực hiện ở Quảng Nam năm 1968 và rất coi trọng bảo vệ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam.
Việt Nam quan tâm theo dõi phán quyết của tòa án Seoul liên quan đến vụ thảm sát do lính Hàn Quốc thực hiện tại làng Phong Nhất - Phong Nhị, tỉnh Quảng Nam năm 1968 và rất coi trọng bảo vệ quyền lợi công dân.
Chiều 9/2, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ ngoại giao, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết hiện vẫn chưa ghi nhận công dân Việt Nam gặp nạn trong trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria xảy ra hôm 6/2 vừa qua.
Bộ Ngoại giao thông tin, Việt Nam quan tâm theo dõi phán quyết của tòa án Hàn Quốc, rất coi trọng bảo vệ quyền lợi công dân.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam quan tâm theo dõi phán quyết, đồng thời rất coi trọng bảo vệ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam.
Liên quan đến phán quyết của tòa án Seoul yêu cầu Chính phủ Hàn Quốc bồi thường cho 1 công dân trong vụ thảm sát tại Quảng Nam 55 năm trước, Việt Nam quan tâm đến phán quyết này và rất coi trọng, bảo vệ đến quyền lợi chính đáng của người dân.
Việt Nam khuyến khích các hành động thiết thực, hiệu quả nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, góp phần vào củng cố, tăng cường tình hữu nghị, quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Hàn quốc.
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, Việt Nam quan tâm theo dõi phán quyết của tòa án Hàn Quốc, rất coi trọng bảo vệ quyền lợi công dân.
Việt Nam mong muốn cùng Hàn Quốc phát triển hơn nữa quan hệ đối tác toàn diện, khuyến khích các hành động thiết thực hiệu quả nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh giữa hai nước.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt nêu quan điểm của Việt Nam về việc Tòa án Hàn Quốc yêu cầu chính phủ bồi thường cho nạn nhân vụ thảm sát tại Quảng Nam năm 1968
Chiều 9-2, Bộ Ngoại giao đã tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Trên tinh thần gác lại quá khứ, hướng tới tương lai, Việt Nam mong muốn cùng với Hàn Quốc phát triển hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.
'Liên quan đến phán quyết của tòa án ở miền trung Seoul, chúng tôi quan tâm theo dõi và rất coi trọng việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam', đại diện Bộ Ngoại giao cho biết.
Một tòa án ở thủ đô Seoul hôm nay yêu cầu Chính phủ Hàn Quốc bồi thường cho một nạn nhân trong vụ thảm sát do quân đội nước này gây ra khi tham chiến tại Việt Nam năm 1968.
Một tòa án ở thủ đô Seoul ngày 7/2 đã yêu cầu chính phủ Hàn Quốc bồi thường cho một nạn nhân trong vụ thảm sát do quân đội nước này gây ra khi tham chiến tại Việt Nam.
Quảng Nam chấp thuận doanh nghiệp đầu tư Khu dân cư Phúc Thành và tổ chức đấu thầu Khu dân cư khối phố Phong Nhị. Cả hai dự án đều nằm trên địa bàn Thị xã Điện Bàn.
Lực lượng Công an các tỉnh miền Trung phát hiện hàng loạt tụ điểm tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong các cơ sở karaoke vào những ngày nghỉ lễ 30-4 và 1-5.
12.2.1968 là một ngày bình thường trong chuỗi ngày chiến tranh liên miên của những người dân hai làng Phong Nhất, Phong Nhị (xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Nhưng đến cuối ngày hôm đó mọi sự đã thay đổi, số cư dân còn lại của làng chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.
Ngay khi xuất bản tại Hàn Quốc, tác phẩm này từng gây tranh cãi và những phản ứng gay gắt trái chiều. Tác phẩm này như một bộ phim tài liệu chiến tranh Việt Nam mới mẻ, rung động, đau đớn và gây ấn tượng mạnh.
Sáng 16/3, UBND phường Điện An (thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) xác nhận, đã tìm thấy thi thể người đàn ông mất tích ở cầu Giếng Trời.