8 bài phân tích hay nhất về tác phẩm Ông đồ – Vũ Đình Liên - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Ông đồ – Vũ Đình Liên bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Tổng hợp 10 bài phân tích về tác phẩm 'Đây thôn Vĩ Dạ' Của Hàn Mặc Tử

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Truyện ngắn Bảo Ninh, thơ Lưu Quang Vũ vào SGK Ngữ văn 9 mới

Những tên tuổi nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới như Bảo Ninh, Lưu Quang Vũ có mặt trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Những người nổi tiếng sinh ngày 2/2: Nhà thơ Xuân Diệu

Người nổi tiếng sinh ngày 2/2 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Một lần nghe Xuân Diệu nói chuyện

Nhà thơ Xuân Diệu (1916 -1985) là một thi sĩ lớn. Ông được coi là trụ cột của phong trào Thơ mới trước Cách mạng tháng 8 và được mệnh danh là 'ông hoàng thơ tình' bởi là tác giả nhiều bài thơ tình nồng nàn, cháy bỏng khát vọng yêu đương được độc giả đương thời truyền tụng. Thơ tình của ông vừa lãng mạn, đam mê, vừa thâm thúy, sâu sắc.

Nhớ Vũ Đình Liên, ngẫm về ông đồ thời hiện đại

Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.

Các thể thơ thường gặp trong Văn học Việt Nam

Các thể thơ Việt Nam phong phú và đa dạng mang đậm dấu ấn văn hóa và tinh thần của dân tộc. Từ những nét đặc trưng riêng, các thể thơ đã góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng và phong phú của văn học nước ta. Hãy cùng khám phá những thể thơ thường gặp và ảnh hưởng lớn trong văn học Việt Nam với VanHoc.Net.

Nhớ nhà văn của những kiếp người cùng khổ

Những ngày cuối năm, tôi lang thang đất Bắc, nhất là khi đến Nam Định, Hải Phòng và Bắc Giang, lòng bùi ngùi chợt nhớ kỷ niệm 105 năm Ngày sinh Nguyên Hồng - nhà văn của những kiếp người cùng khổ, đặc biệt là đối với trẻ em và phụ nữ, mà tiêu biểu nhất là qua 2 tác phẩm Bỉ vỏ và Những ngày thơ ấu.

Ngày này năm xưa 18/12: Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 được thông qua

Ngày này năm xưa 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI, Hiến pháp của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được thông qua.

Ngày 18/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 18/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 18/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Nhà thơ nổi tiếng nào 26 tuổi đã làm Bộ trưởng?

Ông là một nhà thơ nổi tiếng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Bộ Canh nông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Nghệ thuật, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục, Bộ trưởng Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng…

Lặng lẽ tỏa sáng

Tuy sáng tác không nhiều, nhưng ngay từ khi mới xuất hiện thơ của thi sĩ Trần Huyền Trân đã 'lọt mắt xanh' nhà phê bình Hoài Thanh. Trần Huyền Trân đã được đưa vào 'Thi nhân Việt Nam' với lời đánh giá: 'Viết đến đây tôi đã định khép cửa lại, dẫu có thiên tài đến gõ cũng không mở. Thế mà lại phải mở cửa để đón một nhà thơ nữa! Trần Huyền Trân... Tôi đã tìm thấy ở đây cái thú của người đi đổi gió'.

Nhà giáo nhân dân, nhà thơ Vũ Đình Liên và chuyện về kỹ nữ cầu Trò

Ngày 12/11/2023 là sinh nhật 110 năm ngày sinh của Nhà giáo nhân dân, nhà thơ Vũ Đình Liên. Bài thơ tuyệt tác 'Ông đồ' đã đưa tên tuổi Vũ Đình Liên lên hàng đầu phong trào Thơ mới, đôi khi che khuất cả sự nghiệp văn học phong phú còn lại của ông, đặc biệt là những bài thơ thể hiện tình yêu thương con người sâu nặng, trong đó có câu chuyện 'Người kỹ nữ cầu Trò' xúc động còn ít người biết đến.

Ngày này năm xưa 22/11: Thành lập Vụ Pháp chế; Quy định hệ thống tiêu chí chương trình thương hiệu quốc gia

Ngày này năm xưa 22/11, thành lập Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương); Quy định hệ thống tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.

Nhà giáo nhân dân, nhà thơ Vũ Đình Liên: Nghe chuyện người xưa, dạ xót xa

Bài thơ tuyệt tác Ông đồ đã đưa tên tuổi Vũ Đình Liên (ảnh) lên hàng đầu phong trào Thơ mới, đôi khi che khuất cả sự nghiệp văn học phong phú còn lại của ông, đặc biệt là những bài thơ thể hiện tình yêu thương con người sâu nặng, trong đó có câu chuyện 'Người kỹ nữ cầu Trò' xúc động được ít người biết đến.

Ngày này năm xưa 12/11: Ngày truyền thống ngành Than; thành lập Cục Xuất nhập khẩu

Ngày này năm xưa 12/11: Ngày truyền thống công nhân vùng mỏ và truyền thống ngành Than; Ngày thành lập Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương).

Đọc hiểu một số tác phẩm Thơ mới trong Chương trình GDPT 2018

Môn Ngữ văn theo Chương trình GDPT 2018 đã giới thiệu thêm các tác phẩm Thơ mới lần đầu được đưa vào sách giáo khoa.

Văn Cao: 'Ngày đêm làm ngọc'

Trong các ấn phẩm về thơ Văn Cao đã xuất bản, chỉ thấy chừng chưa đến mươi bài thơ được viết từ năm 1939 đến năm 1942.

Nhà thơ Thế Lữ - một tài năng muôn mặt

Nhìn lại nền văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20, Thế Lữ được coi là một trong những ngọn cờ tiên phong của phong trào Thơ Mới, được tôn làm đàn anh của cả một thế hệ thi sĩ và được Hoài Thanh chọn làm người mở đầu trong tuyển tập Thi nhân Việt Nam.

Ngày này năm xưa 6/10: Thành lập Tổng công ty Điện lực miền Bắc

Ngày 6/10/1969, Công ty Điện lực (tiền thân của Tổng công ty Điện lực miền Bắc - EVNNPC) được thành lập theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Điện và Than.

Nơi góc phố quen...

Tận hưởng khí thu, sắc thu từ nơi góc phố quen để thấy lòng mình tĩnh lại giữa xô bồ, náo nhiệt ngoài kia. Để những chuyển động khe khẽ rất tự nhiên, những thanh âm bình dị của cuộc sống, hương vị đã rất quen, bạn bè đã thân nhau cả ngót chục năm trời... đều dễ dàng chạm vào sâu thẳm cảm xúc, ý nghĩ trong ta.

'Với Thâm Tâm, không chỉ có Tống biệt hành'

Tuyển tập 'Truyện ngắn Thâm Tâm' dày 398 trang, với 45 truyện ngắn, bên cạnh 5 phụ lục kịch ngắn.

Có một Thâm Tâm truyện thiếu nhi

'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng/ Bóng chiều không thắm, không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' - những câu thơ trong thi phẩm 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm đã được bao thế hệ độc giả yêu thích. Đây cũng là tác phẩm được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Gặp lại… Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm (tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, mất năm 1950) vốn được nhiều người nhớ tới với bài thơ 'Tống biệt hành'. Những câu thơ trong bài thơ ấy, ví như: 'Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng?/ Bóng chiều không thắm không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' đến nay vẫn nhiều người thuộc. Và 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm được giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xếp vào một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Sách thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm, đưa độc giả nhí vào cổ tích và đồng thoại

Kho tàng sáng tác của tác giả Thâm Tâm không chỉ có thơ mà còn có nhiều truyện thiếu nhi hay và ý nghĩa. Nay các truyện ấy đã được tổng hợp và chọn lọc in trong ba tập sách đặc sắc.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm lần đầu được in thành sách

Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách. Ba tập truyện được phân loại theo các thể loại: Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước- Truyện dã sử.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in sách

Ngày 20-6, NXB Kim Đồng cho biết, đã tập hợp khá đầy đủ và chọn lọc in lại thành sách các truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Thâm và in thành 3 cuốn sách Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước - Truyện dã sử. Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách.

Xuất bản 3 tập truyện thiếu nhi của tác giả Tống biệt hành

Lần đầu tiên truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm được in thành sách. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Ngày này năm xưa 19/6: Thành lập Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro

Ngày này năm xưa 19/6/1981, thành lập Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt - Xô (nay là Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro).

Sao anh không về chơi Ghềnh Ráng?

Nếu đến thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định mà không tới thăm mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử trên đồi Thi Nhân, phường Ghềnh Ráng thì coi như chuyến đi chưa trọn vẹn. Hàn Mặc Tử (1912-1940) là một trong những thi nhân xuất sắc nhất của phong trào thơ mới. Tại đây, có vườn thơ bút lửa của Dzũ Kha, một người rất yêu thơ Hàn Mặc Tử, có thể được xem là tri kỷ của ông.

Nhà thơ Huy Cận 'lạnh sống lưng' chứng nghiệm lời nhạc sĩ Hồng Đăng

Bà Lê Anh Thúy - phu nhân cố nhạc sĩ Hồng Đăng đã ghi lại câu chuyện đặc biệt giữa nhạc sĩ Hồng Đăng và nhà thơ Huy Cận trong một lần nhà thơ chuẩn bị có chuyến công tác nước Pháp.

Ra mắt tập truyện ngắn của tác giả 'Tống biệt hành'

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.

Ngàn dâu xanh tiếng kệ đưa...

Sau một quá trình 'bỏ qua' như là sự chưa hoàn thiện mà bất cứ nhà thơ nào cũng không tránh khỏi, thơ Nguyễn Bá Chung còn nhiều câu thơ, nhiều bài thơ không thể bỏ qua.

Trò chuyện với ChatGPT

ChatGPT không còn xa lạ với cộng đồng mạng nữa, hiện là công cụ lan tỏa nhanh chóng chưa từng thấy đến với tất cả các thành phần nghề nghiệp trong xã hội có nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin vào truy cập, tra cứu, thể nghiệm.

'Ngậm ngùi' bài thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới

Như chúng ta đều biết, phong trào Thơ Mới thời tiền chiến xuất hiện từ năm 1932, tính đến nay vừa tròn 90 năm. Đó là một trong những phong trào thơ rầm rộ nhất, có nhiều nhà thơ lớn và nhiều tác phẩm thơ xuất sắc đi cùng năm tháng.

Chưa bao giờ tôi nghe thầy nói về tiền tài, địa vị

Khi vừa trở thành sinh viên khoa Ngữ văn của Trường ĐH Sư phạm Quy Nhơn khóa 19 vào năm 1996, tôi đã được gặp thầy.

'Lấy hồn tôi để hiểu hồn người'

Đây là tự sự của nhà phê bình văn học Hoài Thanh (1909-1982) trong tác phẩm để đời của ông: 'Thi nhân Việt Nam, 1932-1941' (Nguyễn Đức Phiên xuất bản, năm 1942).