Người tạo dựng 'một kiệt tác tao nhã về vật lý hiện đại'

Đối lập với vẻ ngoài nhỏ nhắn cùng mái tóc ngắn là tình yêu to lớn của TS Nguyễn Thị Kim Thanh dành cho Vật lý. Bà là một trong hai nhà khoa học đoạt Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024. Với bà, theo đuổi Vật lý là một con đường dài, cần phải kiên trì và nỗ lực thì mới tạo ra được những giá trị nghiên cứu thiết thực phục vụ cho khoa học và đời sống.

Hai nhà khoa học được vinh danh tại Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 là ai?

Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 vinh danh 2 nhà khoa học có nghiên cứu xuất sắc

Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã tạo được uy tín trong cộng đồng khoa học Việt Nam. Năm nay, giải thưởng được trao cho Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Mạnh Trí và Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh.

'Thuật giả kim' thế kỷ XXI: Thứ ưu việt hơn vàng ra đời trong phòng thí nghiệm

Chuyển từ màu xanh lam sang hồng rồi đỏ, redmatter vừa được phù thủy vật liệu Ranga Dias và các cộng sự tạo ra trong phòng thí nghiệm và hứa hẹn sẽ làm thay đổi thế giới.

Các nhà khoa học công bố phát hiện mới về lỗ đen

Giới khoa học giờ đây có thể biết điều gì đang diễn ra bên trong lỗ đen và một phần nguyên lý hoạt động của thiên thể này.

Trường Đại học Vinh trao tặng bằng Tiến sỹ danh dự cho 2 giáo sư Vật lý đến từ Ba Lan

Tối 26/9, Trường Đại học Vinh tổ chức lễ trao tặng bằng Tiến sỹ danh dự cho Giáo sư, Tiến sỹ Ryszard Buczyński và Giáo sư, Tiến sỹ Marek Trippenbach – Đại học tổng hợp Warszawa (Ba Lan).

'Hạt ma quỷ' từ chiều không gian khác xuất hiện khắp Trái Đất?

Di tích vũ trụ từ chiều không gian khác có thể chính là các hạt ma quỷ vô hình tạo nên thứ gọi là vật chất tối mà các nhà khoa học khắp thế giới đang theo đuổi.

Tàu NASA lần đầu tiên trong lịch sử loài người 'chạm vào Mặt Trời'

Thông báo được đăng trên tờ Physical Review Letters ngày 14/12 cho thấy, tàu thăm dò Mặt Trời Parker của NASA lần đầu tiên trong lịch sử loài người 'đã chạm vào Mặt Trời'.

Trung Quốc công bố làm chủ hệ thống máy tính lượng tử mạnh nhất thế giới

Một nhóm nghiên cứu của Trung Quốc đã chế tạo thành công hệ thống siêu máy tính lượng tử có tên gọi 'Zuchongzhi 2.1', giúp gia tăng đáng kể ưu thế lượng tử cho Trung Quốc.

Siêu hành tinh chứa đầy thứ ma quái nhất vũ trụ, đang tự hủy diệt

Các nhà nghiên cứu Mỹ đã tìm ra một hướng đi mới trong công cuộc truy tìm vật chất tối: chính là trong trái tim các hành tinh khí khổng lồ.

Phát hiện hố đen nặng gấp 142 lần Mặt Trời

Các nhà thiên văn học vừa phát hiện tín hiệu từ một vụ va chạm giữa 2 hố đen, từ đó hình thành nên một hố đen mới có kích thước lớn.

Đã tìm ra nguồn gốc 'hạt ma quỷ' từ vũ trụ rơi xuống Nam Cực

Neutrino – những hạt hạ nguyên tử bí ẩn được mệnh danh hạt ma quỷ, đến từ một trong các dạng vật thể đáng sợ nhất vũ trụ: lỗ đen quái vật.

Việt Nam có nhiều thành tựu trong nghiên cứu vật lý hạt nhân

PGS.TS Nguyễn Quang Hưng (Trường đại học Duy Tân) là một trong số các nhà khoa học được đề cử Giải thưởng chính Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020 với công trình nghiên cứu 'Simultaneous microscopic description of nuclear level density and radiative strength function' (Mô tả vi mô đồng thời mật độ mức và hàm lực phóng xạ của hạt nhân nguyên tử) được đăng tải trên Physical Review Letters ngày 9.1.2017.