Pháp chiếm Nam Bộ trước toàn quốc đến một phần tư thế kỷ, nên đã có những bài báo cáo hoặc tham luận về công điền công thổ ở đây trước.
Ngày 12/8, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã ban hành quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Phở Nam Định'.
Hàn Quốc có kim chi; Trung Quốc nổi tiếng với bánh bao, sủi cảo; Pháp có phô mai và rượu vang. Còn Việt Nam, tất nhiên phải là phở.
Bên cạnh vị thế địa lịch sử mà sông Hồng và các dòng sông khác góp phần tạo dựng cho Hà Nội, không thể phủ nhận dấu ấn văn hóa đặc sắc tựa như phù sa châu thổ mà các dòng sông mang đến cho Thủ đô.
'Đàn ông đi biển có đôi/Đàn bà vượt cạn mồ côi một mình'. Câu ca đó nói lên nỗi khó nhọc, cay đắng của phụ nữ xưa khi có bầu rồi sinh con. Họ phải làm việc cực nhọc, lại kiêng cữ, nên chuyện sinh nở với họ vừa là gánh nặng, vừa là trách nhiệm.
'Phông bạt', hai từ mà người đời hiện tại hay dùng để chỉ thói khoe mẽ, làm màu quá lố của người đời. Nhiều người không có tiền nhưng vì thói khoe khoang, làm màu mà cố vay mượn mà chơi. Vậy tại sao con người lại thích say mê những thứ phù phiếm như vậy?
Với người Việt, quê hương cũng là gia đình. Bởi có nhiều thứ kết nối, từ sự trưởng thành, rồi bạn bè, học tập cho tới quan hệ họ hàng, phong tục tập quán… Nên cái làng xã đó cũng có thể coi là gia đình, 'đi xa càng muốn về, khổ đau cũng muốn về'.
Người Việt xưa vốn nghèo khó, nên chuyện ăn mặc không quá cầu kỳ đặc sắc. Sự tiện lợi, đơn giản vẫn là đặc trưng chủ yếu của người dân. Điều đó làm nên thú vị của sắc màu áo nâu - màu của đất.
Điều khác biệt trong quy hoạch sông Hồng 2021 là Nhà nước lập quy hoạch bất khả xâm phạm bờ đê sông và đảm bảo sinh kế của người dân.
Điều khác biệt trong quy hoạch sông Hồng 2021 là Nhà nước lập quy hoạch bất khả xâm phạm bờ đê sông và đảm bảo sinh kế của người dân.
Người Việt mình theo những vòng cung núi ra biển, và cũng từ biển vào đất mẹ trên những mỏm núi chìa ra biển. Núi cao - châu thổ - Biển Đông luôn thảng thốt trong tâm trí những người xa xứ cùng với nỗi nhớ nhung quê nhà.
Ngoài các di sản tâm linh: đình, chùa, đền, miếu… ít ỏi mà người Bắc Kỳ còn giữ được trong 'rừng nhà chọc trời', thì sự tồn tại cái chợ, một loại 'di sản thế tục' ở làng quê xưa giữa nơi đô thị tới hôm nay vẫn chứng tỏ sức sống dẻo dai của nó nhờ nết bán buôn tần tảo của những người đàn bà xứ này.
Chùa làng, vốn là tài sản của làng, 'một đêm thức dậy thành chùa phố'.