Mỹ và IMF bất đồng về Trung Quốc

Mỹ cho rằng Trung Quốc kìm hãm tiêu dùng để đạt được thặng dư, trong khi IMF giữ quan điểm trung lập hơn. Trong bối cảnh cựu Tổng thống Mỹ Trump có khả năng tái đắc cử, các căng thẳng kinh tế có thể gia tăng hơn nữa.

IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2025

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2025 và cảnh báo về những rủi ro ngày càng tăng từ các cuộc xung đột ở Ukraine, Trung Đông cho đến chủ nghĩa bảo hộ thương mại.

Mỹ tiếp tục dẫn dắt kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ trong năm nay và năm 2025 nhờ đầu tư của doanh nghiệp tăng, chi tiêu mạnh mẽ của người tiêu dùng.

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cảnh báo rủi ro gia tăng

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm tới và cảnh báo về những rủi ro ngày càng gia tăng từ cuộc chiến bảo hộ thương mại, ngay cả khi các ngân hàng trung ương đã kiềm chế lạm phát để các quốc gia không rơi vào suy thoái.

Nhiều thách thức phủ bóng triển vọng kinh tế toàn cầu

IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu ở mức 3,2% trong năm 2024, giảm so với mức 3,1% đưa ra hồi tháng 7.

IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới, giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay ở mức 3,2% từng được đưa ra hồi tháng 7, trong khi hạ dự báo tăng trưởng năm 2025.

IMF dự báo lạm phát giảm mạnh, liệu tăng trưởng kinh tế toàn cầu có khả quan?

Tuy thận trọng, giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm tới ở mức 3,2%, nhưng các nhà kinh tế của IMF lại lạc quan hơn về lạm phát, cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ giảm mạnh.

Kinh tế thế giới vẫn còn nhiều trở ngại phía trước

Những lo ngại về khả năng kinh tế suy yếu trên diện rộng sau đại dịch COVID-19 đã được xua tan, nhưng IMF cảnh báo nhiều quốc gia vẫn phải đối mặt với tình hình nợ cao và tăng trưởng chậm chạp.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo về thị trường bất động sản Trung Quốc

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sự thu hẹp của ngành bất động sản Trung Quốc lớn hơn dự kiến là một trong những rủi ro đáng lo ngại đối với triển vọng kinh tế toàn cầu.

IMF: Cuộc chiến chống lạm phát toàn cầu đã giành chiến thắng lớn

IMF đánh giá cao thành tựu chống lạm phát, dự báo lạm phát toàn cầu giảm từ 9,4% năm 2022 xuống 3,5% vào 2025, bất chấp rủi ro địa chính trị.

IMF: Rủi ro địa chính trị gia tăng và triển vọng tăng trường dài hạn đang suy yếu

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), phần lớn thế giới đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát và đưa nền kinh tế hướng tới hạ cánh mềm, nhưng phải đối mặt với rủi ro địa chính trị gia tăng và triển vọng tăng trưởng dài hạn suy yếu hơn.

IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay ở mức 3,2%

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 22/10 đã công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới với tên gọi 'Xoay trục chính sách, các thách thức đang trỗi dậy'. Theo báo cáo này, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay ở mức 3,2% từng được đưa ra hồi tháng 7.

IMF: Cuộc chiến chống lạm phát toàn cầu 'gần như đã thắng lợi', nhưng rủi ro gia tăng

Thế giới gần như đã thành công 'hạ nhiệt' lạm phát và tạo ra một cuộc hạ cánh mềm về kinh tế, tránh được suy thoái, nhưng phải đối mặt với những rủi ro địa chính trị gia tăng và triển vọng tăng trưởng dài hạn yếu hơn, theo IMF.

IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu nhưng lạc quan về lạm phát

Tuy thận trọng hơn về tăng trưởng, các nhà kinh tế của IMF lạc quan hơn về lạm phát, cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ giảm mạnh xuống 4,3% vào năm tới...

IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng năm 2024 đối với một số nền kinh tế

Theo báo cáo, IMF điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm nay thêm 0,2 điểm phần trăm lên 2,8% chủ yếu do tiêu dùng mạnh hơn dự kiến nhờ tiền lương và giá tài sản tăng.

Rủi ro tiềm ẩn với thị trường tài chính toàn cầu

Sự khác biệt trong định hướng chính sách tiền tệ của các NHTW lớn trên thế giới, cùng với triển vọng không mấy tích cực của kinh tế thế giới, đặc biệt là Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - đang là những rủi ro lớn đối với thị trường tài chính toàn cầu hiện nay.

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu khiêm tốn, xu hướng giảm lãi suất là chủ đạo

Các dấu hiệu tăng trưởng không mấy khả quan đi kèm những rủi ro trên thị trường việc làm đang hướng các ngân hàng trung ương của Mỹ và châu Âu về quỹ đạo cắt giảm lãi suất.

Vai trò khó thay thế của 'công xưởng' Trung Quốc đối với nền kinh tế toàn cầu

Theo nhà kinh tế học đoạt Giải Nobel Michael Spence, sẽ phải mất một thời gian đáng kể trước khi Trung Quốc có thể mất đi danh hiệu 'công xưởng của thế giới.'

Dự báo kinh tế toàn cầu: Triển vọng sáng dần

Dù còn những thách thức, các dự báo cho thấy gia tăng khả năng 'hạ cánh mềm' của kinh tế toàn cầu.

IMF cảnh báo về lãi suất cao hơn lâu hơn trên toàn cầu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo rằng lạm phát dai dẳng có thể khiến thế giới phải duy trì lãi suất ở mức cao hơn trong thời gian lâu hơn so với dự kiến, theo đó đẩy cao những mối nguy về tài khóa và tài chính trên toàn cầu...

Thế giới có thể đối mặt hậu quả tài chính vì lãi suất cao kéo dài

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo, thế giới sẽ đối mặt với hậu quả tài chính lớn vì các nền kinh tế phát triển có thể duy trì lãi suất cao trong thời gian dài để chống lạm phát dai dẳng.

Thị trường tài chính 24h: Giá vàng trong nước đột ngột tăng mạnh

VN-Index đảo chiều tăng nhẹ; Tài chính tiêu dùng trên đà hồi phục; Nhiều ngành thêm bệ đỡ; Nhiều yếu tố hỗ trợ trong dài hạn; Fed có thể sẽ không vội cắt giảm lãi suất...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

IMF cảnh báo thời kỳ lãi suất cao có thể kéo dài

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định kinh tế toàn cầu chưa đánh bại lạm phát, nên các nước có thể duy trì lãi suất cao thêm một thời gian nữa.

Fed có thể sẽ không vội cắt giảm lãi suất

Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Pierre-Olivier Gourinchas cho biết dữ liệu lạm phát giảm đang cho phép Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu chuyển hướng sang nới lỏng lãi suất, nhưng thị trường lao động Mỹ vẫn mạnh có nghĩa là không cần phải vội vàng đưa ra quyết định.

Bất ổn chính trị cản trở Pháp thực hiện mục tiêu của EU

Các quan chức EU lo ngại chính phủ mới được thành lập sẽ không tuân theo các cam kết ngân sách đối với khối do Tổng thống Emmanuel Macron đưa ra,

IMF: Tăng trưởng toàn cầu chịu tác động từ đà giảm tốc của kinh tế Mỹ

Trong báo cáo mới nhất, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP thực tế toàn cầu năm 2024 không thay đổi so với dự báo tháng 4 ở mức 3,2% và nâng dự báo năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm lên 3,3%.

IMF nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Tổ chức tài chính này đã nâng mức dự báo tăng trưởng của Trung Quốc trong năm 2024 lên 5%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với dự báo trước đó.

IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế Trung Đông

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, trong báo cáo cập nhật về triển vọng kinh tế thế giới công bố ngày 16/7, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế ở khu vực này do chính sách hạn chế sản lượng dầu cũng như tác động của cuộc xung đột ở Dải Gaza.

IMF: Nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng khiêm tốn trong hai năm tới

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng khiêm tốn trong hai năm tới trong bối cảnh hoạt động kinh tế ở Mỹ chững lại, tăng trưởng chạm đáy ở châu Âu, tiêu dùng và xuất khẩu mạnh hơn ở Trung Quốc.

IMF kêu gọi Mỹ kiểm soát khoản nợ khổng lồ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thẳng Mỹ rằng cần kiểm soát khoản nợ khổng lồ.

Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ 'khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên'. Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

Nguy cơ giá dầu tăng mạnh do xung đột leo thang ở Trung Đông

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, xung đột leo thang ở Trung Đông có nguy cơ dẫn đến giá dầu tăng cao, đảo ngược đà giảm lạm phát gần đây và làm suy giảm tâm lý lạc quan trên thị trường tài chính.

Xung đột tại Trung Đông leo thang phủ bóng kinh tế toàn cầu

Theo tờ Financial Times, sự leo thang xung đột ở Trung Đông là nguy cơ lớn đối với tăng trưởng kinh tế thế giới, phủ bóng lên các thị trường và đẩy giá dầu lên cao hơn.

Những rủi ro tiềm ẩn với kinh tế toàn cầu

Mặc dù nhận định lạc quan về đà phục hồi của kinh tế thế giới trong năm nay nhưng các chuyên gia IMF cảnh báo nền kinh tế toàn cầu vẫn đang đối mặt một số rủi ro về lạm phát và biến động giá dầu mỏ do căng thẳng địa chính trị.

Hội nghị mùa Xuân 2024: Nỗ lực giữ vững sự phục hồi và phát triển ổn định

Trọng tâm của Hội nghị mùa Xuân năm nay là tập trung thảo luận các vấn đề đang được toàn cầu quan tâm, bao gồm triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới, hợp tác quốc tế và ổn định hệ thống tài chính.

IMF: Khối nợ công lớn của Mỹ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo mức nợ cao và đang gia tăng của chính phủ Mỹ đe dọa đẩy tăng chi phí vay trên khắp thế giới, gây bất ổn tài chính toàn cầu.

IMF cảnh báo rủi ro kinh tế toàn cầu do thâm hụt ngân sách của Mỹ

Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thâm hụt ngân sách quy mô lớn của Mỹ sẽ làm gia tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu. Thể chế tài chính này đưa ra cảnh báo như vậy tại Hội nghị mùa Xuân năm 2024 của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Washington.

IMF lạc quan hơn về kinh tế thế giới

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, việc nới lỏng chính sách tài chính, lạm phát giảm và những bước tiến về trí tuệ nhân tạo là các yếu tố có thể thúc đẩy tăng trưởng

Giải mã tình hình kinh tế thế giới qua dự báo tăng trưởng của IMF

Năm 2024, nền kinh tế thế giới sẽ có mức tăng trưởng giống như năm 2023, chứng tỏ thế giới đã có một 'khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên', theo nhận định của IMF.

IMF lạc quan hơn về kinh tế thế giới

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, việc nới lỏng chính sách tài chính, lạm phát giảm và những bước tiến về trí tuệ nhân tạo là các yếu tố có thể thúc đẩy tăng trưởng

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Trước thềm Hội nghị mùa xuân năm 2024 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra từ ngày 15 đến 20/4 tại Washington (Mỹ), IMF công bố báo cáo, trong đó nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm nay và giữ nguyên dự báo kinh tế ảm đạm trong trung hạn.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới mới nhất vừa được công bố, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm nay lên 3,2% (tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra hồi tháng 1), trong khi giữ nguyên dự báo kinh tế ảm đạm trong trung hạn.

IMF: Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như Đức

Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế Đức, từ mức 0,5% như dự báo hồi tháng 1 xuống mức ít ỏi 0,2%. Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như vậy.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF công bố dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu tăng nhẹ do các nền kinh tế đã chứng tỏ được 'khả năng phục hồi đáng kinh ngạc' bất chấp áp lực từ lạm phát và các thay đổi trong chính sách tiền tệ.

IMF: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 chậm nhưng ổn định

Nền kinh tế toàn cầu chuẩn bị cho một năm tăng trưởng chậm nhưng ổn định, với sức mạnh của nền kinh tế Mỹ thúc đẩy tiêu dùng thế giới vượt qua những 'cơn gió ngược' từ lạm phát kéo dài, nhu cầu yếu ở Trung Quốc và châu Âu, và từ hai cuộc hai cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra nhận định hôm thứ Ba (16/4).

IMF: Kinh tế thế giới cải thiện nhưng các nước nghèo bị bỏ lại phía sau

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh hơn kỳ vọng trong năm nay dù triển vọng trong dài hạn kém tươi sáng. Bên cạnh đó, khoảng cách đang ngày càng nới rộng giữa các nước giàu và nước nghèo, vốn thiếu nguồn lực để thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.

IMF: Đà tăng của giá dầu có thể làm chệch hướng kinh tế thế giới

IMF dự báo kinh tế toàn cầu có thể phục hồi khá tốt trong năm 2024. IMF kỳ vọng kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm nay và năm tới, đồng thời lạm phát sẽ giảm xuống 5,9% trong năm nay.

IMF dự báo kinh tế Mỹ - Trung 'ngược chiều', Nga gây ấn tượng

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tăng kỳ vọng về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay, với động lực từ Mỹ và một số thị trường mới nổi, đồng thời vẫn thận trọng trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và rủi ro địa chính trị.

IMF: Bất chấp các rủi ro suy thoái, nền kinh tế toàn cầu vẫn chứng tỏ khả năng phục hồi đáng kinh ngạc

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu và cho biết nền kinh tế đã chứng tỏ khả năng phục hồi đáng khích lệ…

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa nâng triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm nay, đồng thời duy trì dự báo ảm đạm trong trung hạn, theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4.