Các bị cáo đã vi phạm quy định dẫn đến đường cao tốc vừa đưa vào vận hành đã có nhiều chỗ hư hỏng, gây thiệt hại cho Nhà nước 460 tỉ đồng và bức xúc trong dư luận...
Cựu Chủ tịch Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) Mai Tuấn Anh cùng 21 đồng phạm bị cáo buộc hàng loạt vi phạm tại Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi giai đoạn II, gây thiệt hại hơn 460 tỷ đồng.
Không tuân thủ quy định từ khâu lựa chọn vật liệu, thiết kế trộn, thi công khiến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi hư hỏng gây thiệt hại hơn 460 tỉ đồng, hôm nay 22-9, cựu chủ tịch Tổng Công ty VEC Mai Tuấn Anh cùng 21 đồng phạm hầu tòa
22 bị cáo, số này có cựu lãnh đạo VEC bị cáo buộc trong quá trình xây dựng dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đã không tuân thủ quy định, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 460 tỷ đồng.
Sáng mai (25/9), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng tại Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2, dài 74km).
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã quyết định ngày 25/9 sẽ xét xử sơ thẩm 22 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng, tại giai đoạn 2 (dài 74 km) Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Phiên tòa dự kiến diễn ra đến hết ngày 30/9.
TAND TP Hà Nội đã quyết định ngày 25-9 sẽ xét xử sơ thẩm 22 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng, tại giai đoạn 2 (dài 74 km) Dự án cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi. Phiên tòa dự kiến diễn ra đến hết ngày 30-9.
Dự kiến ngày 25/9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng tại Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2, dài 74km)
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã quyết định ngày 25/9 sẽ xét xử sơ thẩm 22 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng, tại giai đoạn 2 (dài 74 km) Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Phiên tòa dự kiến diễn ra đến hết ngày 30/9.
Cựu Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) Mai Tuấn Anh cùng các cấp dưới sắp hầu tòa liên quan sai phạm tại dự án Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2).
Không tuân thủ quy định từ khâu lựa chọn vật liệu, thiết kế trộn, thi công khiến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi hư hỏng, cựu chủ tịch Tổng Công ty VEC Mai Tuấn Anh cùng 21 đồng phạm đã gây thiệt hại hơn 460 tỉ đồng
Ở giai đoạn hai vụ án, 22 bị can bị cáo buộc trong quá trình xây dựng cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đã không tuân thủ quy định từ khâu lựa chọn vật liệu, thiết kế trộn, thi công; lúc nghiệm thu, họ không đo đạc đầy đủ và có những hạng mục được nghiệm thu dù vắng mặt đại diện Ban quản lý dự án.
Ngày 25/9, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án vi phạm quy định về xây dựng gây thiệt hại 460 tỷ đồng tại Dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (giai đoạn 2, dài 74km).
Cao tốc Đà Nẵng, Quảng Ngãi là công trình trọng điểm quốc gia và được các tập đoàn lớn nước ngoài thi công, giám sát nhưng lại hư hỏng nghiêm trọng ngay khi đưa vào sử dụng, gây thiệt hại 460 tỷ.
Công ty cổ phần Phát triển bất động sản Filmore - Filmore Development (Việt Nam) và Tập đoàn POSCO E&C (Hàn Quốc) thông báo đã chính thức ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) cho cuộc hợp tác lớn giữa hai bên.
Ngày 3-4-2023, Công ty Cổ phần Phát triển Bất động sản Filmore – Filmore Development (Việt Nam) và Tập đoàn POSCO E&C (Hàn Quốc) thông báo, đã chính thức ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) cho sự hợp tác lớn giữa hai bên.
Filmore Development và Tập đoàn POSCO E&C vừa chính thức ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) cho cuộc hợp tác lớn giữa hai bên.
Bằng việc hợp tác với tên tuổi lớn này, Filmore Development tiếp tục khẳng định tiềm năng mạnh mẽ của một nhà phát triển dự án trẻ, tư duy tiên tiến mang tầm quốc tế và có vị thế trên thị trường bất động sản tại Việt Nam.
Khi không còn lợi nhuận đột biến từ hoạt động tài chính, Vinaconex dự kiến lãi ròng sau thuế cả năm nay giảm 40%, bất chấp tổng doanh thu hoạt động tăng 41% so với năm 2020.
Ngay sau khi chuyển sàn, cổ phiếu VCG của Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) bước vào nhịp tăng tốc ngoạn mục.
Thương vụ thoái vốn tại An Khánh JVC đã hoàn tất vài tháng nay, nhưng khoản phải thu quy mô lớn vẫn treo dai dẳng trên báo cáo tài chính mới nhất của Tổng công ty cổ phần Vinaconex.
Vinaconex nộp hồ sơ đăng ký niêm yết 441,7 triệu cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM vào cuối tháng 9 theo kế hoạch được đại hội cổ đông thông qua trước đó.
Chưa đầy một tháng sau quyết định tái cấu trúc phần vốn góp tại dự án khu đô thị Splendora, Vinaconex đã thoái toàn bộ vốn tại dự án tỷ USD này.
Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông lớn tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex - VCG) đang dần được xử lý theo đúng kịch bản mà những nhà đầu tư am hiểu doanh nghiệp này dự liệu ngay từ khi kết quả thoái vốn nhà nước của SCIC và Viettel được công bố.
Các nhà thầu đang đòi chủ đầu tư metro Nhổn - Ga Hà Nội trả thêm hàng triệu USD do việc chậm bàn giao mặt bằng sạch làm phát sinh chi phí thi công.
Nhà thầu quốc tế dự án đường sắt đô thị số 1 đang đòi chính quyền Hà Nội chi thêm gần 20 triệu USD do lỗi chậm giao mặt bằng.
Sau khi thâu tóm thành công Vinaconex, nhóm cổ đông mới đang tìm cách thúc đẩy tiến độ xử lý dự án tiềm năng nhất Bắc An Khánh.
Nguy cơ vỡ tiến độ dự án metro Nhổn - Ga Hà Nội hiện hữu khi còn hàng chục nhà dân chưa giải phóng mặt bằng. Nhà thầu vì thế chưa thể xây nốt hệ thống thang nối lên nhà ga.
Dự án đường sắt Nhổn-ga Hà Nội, đoạn tuyến trên cao dài 8,5km từ Nhổn-Cầu Giấy sẽ được đưa vào khai thác, vận hành vào tháng 4/2021 có nguy cơ chậm tiến độ vì giải phóng mặt bằng.
Tiến độ mới nhất của tuyến đường sắt đô thị Nhổn- Ga Hà Nội được điều chỉnh đến tháng 4/2021 sẽ khai thác trước đoạn trên cao. Song, tiến độ này đang đứng trước nguy cơ tiếp tục chậm vì mặt bằng không được bàn giao.
Đặt mục tiêu tháng 4/2021 sẽ đưa đoạn tuyến trên cao vào khai thác sử dụng trước, tuy nhiên đến thời điểm này, Dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nhổn - Ga Hà Nội vẫn đang rất chật vật, có nguy cơ chậm trễ thêm vì thiếu mặt bằng.
Hội đồng xét đơn mới đây đã quyết định không chấp nhận đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài của Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hàn Quốc (viết tắt là KID).
Hội đồng xét đơn mới đây đã quyết định không chấp nhận đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài của Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hàn Quốc (viết tắt là KID).