AML cho phép tự động phóng các PrSM chống hạm, trong khi HIMARS sử dụng PrSM tầm bắn mở rộng, được thiết kế để tiêu diệt hệ thống phòng không 'nằm trên một hòn đảo bị kẻ thù chiếm đóng.'
Quân đội Mỹ vừa công bố giới hạn tầm bắn tối đa đối với Tên lửa tấn công chính xác (PrSM) không vượt quá 650km.
Tên lửa tấn công chính xác của Lockheed Martin (PrSM) đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm thứ tư liên tiếp trước Quân đội Mỹ tại Bãi tên lửa White Sands, New Mexico.
Mỹ tiếp tục nâng cấp loại tên lửa tấn công Precision Strike Missile nhằm tăng khả năng tiêu diệt các hệ thống phòng không của Nga.
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
Quân đội Mỹ đang nghiên cứu khả năng tăng tầm bắn của tên lửa Precision Strike Missile (PrSM) lên gần gấp 3 lần, tức từ mức 500 km hiện tại lên 1.600 km, tạp chí Breaking Defense đưa tin.
Bà Maria Zakharova cáo buộc Mỹ và châu Âu muốn có kho tên lửa mới để nhắm vào các 'hệ thống thuần túy vì mục đích phòng thủ' của Nga.
Quân đội Mỹ vừa tiết lộ tầm bắn thật lên tới trên 700km của vũ khí thuộc chương trình Precision Strike Missile (PrSM).
Nhà thầu Lockheed Martin đã công bố đoạn video mô phỏng dùng hệ thống tên lửa chiến thuật tấn công và tiêu diệt hệ thống S-400 Nga ngay tại trận địa.
Lục quân Mỹ sẽ nhận được tên lửa cực siêu thanh Precision Strike Missile (PrSM) phiên bản 2.0.
Việc PrSM của Lockheed Martin mô phỏng tấn công S-400 của Nga là sức mạnh thực tế hay sự huyễn hoặc vẫn là điều chưa biết đến.
Tập đoàn Lockheed Martin tung video quảng cáo tính năng tên lửa dẫn đường PrSM, mô phỏng cuộc tấn công nhằm vào hệ thống phòng không S-400.
Nhà sản xuất vũ khí Lockheed Martin Corp đã công bố một đoạn video cho thấy hệ thống tên lửa tầm xa PrSM thực hiện cuộc tấn công vào một tổ hợp mô phỏng hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Tập đoàn Mỹ Lockheed Martin giới thiệu tên lửa chiến thuật mới nhất thuộc chương trình Tên lửa tấn công chính xác (PrSM), có khả năng hủy diệt S-400 của Nga.
Quân đội Mỹ vừa tiết lộ tầm bắn thật của loại tên lửa đạn đạo chiến thuật mới lên tới trên 700km thay vì 300-500km như trước đó. Được biết loại tên lửa mới thuộc chương trình Precision Strike Missile (PrSM).
Tổ hợp tên lửa chiến thuật Iskander-M của Nga nhiều khả năng sẽ nhận hàng loạt đạn tấn công thế hệ mới ngay trong thời gian sắp tới.
Lầu Năm Góc hiện đang phát triển dự án mạng lưới liên lạc chung mang tên 'Project Convergence - Dự án hội tụ, nhằm tạo ra phương tiện liên kết các hệ thống vũ khí hiện có và hoạt động trong cùng một mạng thông tin chung.
Quân đội Mỹ đang phát triển một loại tên lửa đất đối đất mới với tầm bắn hơn 900 dặm (khoảng 1.500 km). Kể từ khi rời khỏi Hiệp ước Vũ khí Hạt nhân Tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã lập tức theo đuổi một số loại vũ khí như vậy.
Nhà cung cấp vũ khí số 1 của Lầu Năm Góc, Lockheed Martin đã đạt được cột mốc quan trọng với việc bàn giao Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao thứ 500, hay còn được gọi là HIMARS.
Trong suốt thập kỷ qua, quân đội Mỹ đã tìm kiếm dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng đối trọng với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga. Dù là vũ khí cấp chiến thuật, nhưng các tổ hợp tên lửa Iskander luôn làm giới chức Mỹ đau đầu tìm phương án đối phó khi nó được triển khai tại vùng Kaliningrad...
Không phải đợi khi rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung INF thì Mỹ mới phát triển loại tên lửa có tầm bắn trên 500 km; trong suốt thập kỷ qua, quân đội Mỹ đã tìm kiếm dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng đối trọng với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga.
Trong suốt thập kỷ qua, quân đội Mỹ đã tìm kiếm dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng đối trọng với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga. Dù là vũ khí cấp chiến thuật, nhưng các tổ hợp tên lửa Iskander luôn làm giới chức Mỹ đau đầu tìm phương án đối phó khi nó được triển khai tại vùng Kaliningrad bao quát gần như toàn bộ căn cứ quân sự Mỹ tại châu Âu.
Tên lửa PrSM là vũ khí đầy hứa hẹn, có thể giúp quân đội Mỹ nâng khả năng tấn công tầm trung lên một cấp độ mới.
Quân đội Mỹ sẽ chính thức nhận được vũ khí thuộc chương trình Tên lửa tấn công chính xác (PrSM) vào năm 2023 - vũ khí được coi là đối thủ của Iskander-M.
Tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin của Mỹ vừa hoàn thành cuộc bắn trình diễn thứ ba và cũng là cuối cùng trong giai đoạn thử nghiệm đầu tiên của chương trình phát triển tên lửa tấn công chính xác PrSM.
Quân đội Mỹ vừa tiết lộ tầm bắn tối đa của hệ thống PrSM có thể đạt được vượt trội so với Iskander-M của Nga hiện nay.