Bảo tàng sinh học Đại học Tổng hợp (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) được thành lập năm 1926. Đây là Bảo tàng sinh học đầu tiên của Đông Dương. Trong dịp Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, lần đầu tiên, bảo tàng đặc biệt này mở cửa cho công chúng tham quan.
Bảo tàng sinh học Đại học Tổng hợp (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) được thành lập năm 1926. Đây là Bảo tàng sinh học đầu tiên của Đông Dương. Trong dịp Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, lần đầu tiên, bảo tàng đặc biệt này mở cửa cho công chúng tham quan.
Ngày 17/10, ông Bùi Tấn Thành - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bình Định cho biết, đến năm 2030, Khu Bảo tồn thiên nhiên An Toàn (còn gọi là rừng đặc dụng An Toàn ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định) được quy hoạch thành Vườn quốc gia.
Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn (xã An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) được quy hoạch thành vườn quốc gia theo Quyết định phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ.
Sau 5 năm tham gia cuộc giải cứu hai mẹ con voọc chà vá chân xám được Sách đỏ của Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) và Sách đỏ Việt Nam xếp vào danh mục cực kỳ nguy cấp, nguy cơ tuyệt chủng ở mức CR tại TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên vào tháng 2/2017; tôi vẫn còn ám ảnh về cuộc giải cứu bất thành…
Thú linh trưởng được xem là những loài chỉ thị cho sức khỏe hệ sinh thái, thước đo của mức độ đa dạng sinh học, đồng thời đóng vai trò quan trọng đối với đời sống văn hóa, tinh thần và khoa học phục vụ con người.
Vườn quốc gia Vũ Quang ở Hà Tĩnh mới tiếp nhận một cá thể voọc chà vá chân nâu nặng khoảng 2 kg do người dân giao nộp. Được mệnh danh là 'Nữ hoàng của các loài linh trưởng', đây là loài voọc quý hiếm, được ưu tiên bảo vệ.
Phát hiện cá thể voọc chà vá chân nâu đi lạc vào vườn nhà, ông Nguyễn Xuân Nin đã bắt nhốt lại rồi bàn giao cho Vườn quốc gia Vũ Quang để thả về môi trường tự nhiên.
Ông Nguyễn Xuân Nin ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã giao nộp cho lực lượng chức năng con voọc chà vá chân nâu thuộc danh mục loài động vật nhóm IB nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ để thả về môi trường tự nhiên.
Một gia đình ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) phát hiện con voọc chà vá chân nâu đi lạc vào vườn nhà nên bắt lại, sau đó bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Vườn Quốc gia Vũ Quang vừa tiếp nhận một cá thể chà vá chân nâu từ Hạt Kiểm lâm huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) để tiến hành chăm sóc, rồi thả về môi trường tự nhiên.
Chà vá chân xám hay voọc chà vá (danh pháp khoa học: Pygathrix cinerea) là loài đặc hữu của Việt Nam. Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu, bảo tồn chà vá chân xám tại Miền Trung và Tây Nguyên, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) - Chương trình tại Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã khảo sát thực địa và phát hiện nhiều đàn voọc chà vá chân xám tại khu vực rừng thuộc xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân). Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên và Trung tâm GreenViet đã đề ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ loài động vật quý hiếm này.
Một nhóm khảo sát, nghiên cứu động vật hoang dã, quý hiếm cực kỳ nguy cấp vừa có báo cáo kỹ thuật khảo sát hiện trạng voọc chà vá chân xám, có tên khoa học Pygathrix cinerea tại rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân (Phú Yên). Thông tin này được ông Lê Văn Bé – Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm tỉnh Phú Yên xác nhận trong cuộc trao đổi với PV Báo CAND ngày 18/3.
3 con Voọc chà vá chân xám quý hiếm này có trọng lượng khá lớn và rất dạn dĩ, thường xuyên vào sân chùa xin ăn, đang được bảo vệ nghiêm ngặt.
Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc – UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 15/9/2021, trở thành Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ hai ở khu vực Tây Nguyên.
Với những đặc trưng độc đáo về đa dạng sinh học, cảnh quan, địa hình, địa chất cũng như sự phong phú về văn hóa, phong tục, kiến trúc truyền thống, Núi Chúa (Ninh Thuận) và Kon Hà Nừng (Gia Lai) được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Theo trang thông tin của Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, đây là vùng sống quan trọng của voọc chà vá chân xám đặc hữu của Việt Nam, tập trung khoảng 1/5 số lượng cá thể của loài. Voọc chà vá chân xám có tên khoa học là Pygathrix cinerea, phân biệt với voọc chà vá chân đỏ, voọc chà vá chân đen.
Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của tổ chức Fauna & Flora International (FFI) cho thấy một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Lúc 4 giờ ngày 20-12, Công an và CLB Phòng chống tội phạm phường Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương phát hiện 2 đối tượng chạy xe máy vận chuyển một thùng hàng khả nghi.