Dù đã có kết quả kiểm nghiệm các mẫu bánh su kem hiệu Givral trong vụ ngộ độc xảy ra ở TP.Thủ Đức (TP.HCM) nhưng Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP lại nói chưa thể công bố.
'Trong bảo đảm an toàn thực phẩm, một trong những tiêu chí quan trọng là kéo giảm, thậm chí số vụ ngộ độc thực phẩm bằng 0, nhưng qua vụ ngộ độc sau khi ăn bánh su kem rõ ràng là một thất bại bước đầu của chúng tôi'.
Kinhtedothi – Đây là khẳng định của Trưởng Ban Quản lý An toàn thực phẩm (QLATTP) TP Hồ Chí Minh Phạm Khánh Phong Lan với báo chí tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội và công tác phòng chống dịch trên địa bàn TP diễn ra vào chiều 5/10.
Bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM thừa nhận, thực phẩm từ thiện là mảng còn trống và chưa có cách quản lý hiệu quả.
Từ ngày 15.9 đến 31.10, các đoàn kiểm tra của Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM sẽ tiến hành kiểm tra các bếp ăn tập thể, căn tin, dịch vụ ăn uống trong trường học trên địa bàn TP.
Để triển khai việc thành lập Sở An toàn thực phẩm theo Nghị quyết 98, UBND TP.HCM đề nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định chấm dứt hoạt động thí điểm của Ban Quản lý An toàn thực phẩm.
UBND TP Hồ Chí Minh đã dự thảo tờ trình trình Thủ tướng Chính phủ về việc kéo dài thời gian thí điểm hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm (QLATTP) từ ngày 1/4, cho đến khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định mô hình hoạt động chính thức của ban này.
Chiều ngày 18/8, trả lời báo chí về vấn đề quản lý kinh doanh rượu và chất lượng rượu sau nhiều vụ ngộ độc rượu xảy ra vừa qua, ông Lê Minh Hải, Phó Trưởng ban Ban Quản lý An toàn thực phẩm (QLATTP) TP HCM khẳng định, đây là sự cố rất nghiêm trọng trong vấn đề thực phẩm không đảm bảo an toàn.
Không phát sinh thêm biên chế mà còn giảm, trong khi công tác quản lý hiệu quả hơn thể hiện qua số vụ vi phạm an toàn thực phẩm giảm về cả số lượng và chất lượng. Điều này chứng minh mô hình thí điểm về cơ bản đã đạt được mục tiêu ban đầu đề ra.
Bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP HCM (QLATTP), khẳng định thông tin trên tại cuộc họp báo định kỳ về công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn TP HCM chiều 4-4.
Bảo đảm an toàn thực phẩm cho người dân thành phố trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 là một nhiệm vụ hàng đầu của người làm công tác an toàn thực phẩm. PV Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan - Trưởng Ban quản lý an toàn thực phẩm TPHCM (QLATTP) về vấn đề này.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ ăn uống ngưng hoạt động, đổi chủ,…nhưng không gửi thông báo đến ban QLATTP, điều này gây khó khăn trong việc nắm bắt tình hình sản xuất.
Sau khi tổng hợp ý kiến các bộ, ngành, Sở Nội vụ TP.HCM đề xuất tiếp tục kéo dài thời gian hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh tại hội nghị sơ kết công tác đảm bảo an toàn thực phẩm 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019 diễn ra vào chiều 16-7.
Chi cục Chăn nuôi thú y TP.HCM và chính quyền quận 9 cùng các ngành có liên quan khẩn trương thực hiện những biện pháp kiểm soát dịch tả heo.