Vào dịp cuối năm, cận Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu thụ đường trong nước tăng cao, tình trạng vận chuyển đường nhập lậu lại 'nóng' và diễn biến phức tạp. Theo đó, chỉ trong thời gian ngắn lực lượng chức năng phát hiện hàng chục nghìn tấn đường cát nhập lậu vào Việt Nam để tiêu thụ.
Kiểm tra đột xuất Công ty TNHH T.M.D.N , tại ấp Bàu Tre 1, xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, lực lượng chức năng đã phát hiện gần 7 tấn đường cát nhập lậu có xuất xứ từ Campuchia.
Bên cạnh các thương hiệu sữa lớn quen thuộc thì gần đây trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều sản phẩm sữa dành cho trẻ em, người lớn, kể cả phụ nữ mang thai… nhưng xuất xứ, chất lượng sản phẩm gần như không được kiểm soát. Đặc biệt, các sản phẩm này còn sử dụng hình ảnh bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng, nghệ sĩ nổi tiếng... để quảng cáo khiến người tiêu dùng (NTD) tin tưởng nhưng cuối cùng lại mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.
Trong 10 tháng đầu năm, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra 3.981 vụ, phát hiện đến 3.576 vụ vi phạm (tăng 53,11% số vụ kiểm tra, tăng 87,91% số vụ vi phạm so với cùng kỳ năm trước).
Trong 10 tháng đầu năm, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra 3.981 trường hợp, phát hiện đến 3.576 vụ vi phạm (tăng 87,91% số vụ vi phạm so với cùng kỳ năm trước).
Ngày 22/6, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023, lực lượng QLTT TP Hồ Chí Minh kiểm tra 1.805 vụ (tăng 838 vụ, tăng 86,65% so với cùng kỳ năm trước), đã xử lý 1.594 vụ. Trong đó, đã chuyển cơ quan tiến hành tố tụng xem xét khởi tố vụ án hình sự 8 vụ, gồm 4 vụ hàng giả, 3 vụ hàng lậu và 1 vụ hàng cấm.
Trong quý I/2023, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh kiểm tra phát hiện 714 vụ vi phạm (tăng 436 vụ, tăng 156,83% so với cùng kỳ năm trước). Nổi cộm nhất, hàng vi phạm là các mặt hàng thời trang, thuốc lá thế hệ mới, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức năng…, trong đó, nhiều vụ có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xem xét xử lý hình sự.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2 (thuộc Cục QLTT TP Hồ Chí Minh) khám 4 xe ô tô tải và 1 điểm chứa trữ, tạm giữ 1.186 bình gas LPG không có hóa đơn, chứng từ, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Cuối năm 2022 và đầu năm 2023, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh kiểm tra tổng cộng 861 vụ thì phát hiện có đến 836 vụ vi phạm (hơn 97%) về hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại. Điều đó cho thấy, mặc dù các cơ quan chức năng đã nỗ lực trong việc chống hàng giả, hàng lậu, gian lận thương mại, nhưng do lợi nhuận 'khủng' nên hoạt động này không những không giảm, mà biến tướng rất tinh vi để qua mắt các lực lượng kiểm tra...
Lực lượng Quản lý thị trường TP Hồ Chí Minh kiểm tra cửa hàng thời trang của hotgirl Trang 'nemo', phát hiện nhiều sản phẩm quần áo, phụ kiện túi xách... có dấu hiệu không có hóa đơn chứng từ mua bán, nghi giả các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới.
Ngày 13/11, Cục Quản lý thị trường TP Hồ Chí Minh (QLTT) đã đồng loạt kiểm tra các cây xăng trên địa bàn quận Tân Phú, Tân Bình, quận 8… đang tạm ngưng hoạt động, và sẽ kiên quyết xử lý nếu phát hiện có vi phạm.
Ngày 02/11, Tổng cục QLTT cho biết, được mệnh danh là 'thiên đường mua sắm' của giới shopping Sài Thành nhưng thực tế, Sài Gòn Square đã và đang giao thương nhiều hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, đặc biệt là mặt hàng thời trang.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho hay, QLTT TP Hồ Chí Minh vừa có công văn khẩn về việc rà soát, phát hiện, kiểm tra, xử lý các hành vi kinh doanh rau, củ, quả không rõ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Các DN cho rằng, sở dĩ vấn nạn hàng giả, hàng lậu vẫn còn tràn lan là do chế tài xử phạt đối với đối tượng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng lậu hiện nay còn thấp. Ngoài xử phạt vi phạm hành chính, cần rút giấy phép kinh doanh vĩnh viễn hoặc có thời hạn đối với cửa hàng vi phạm...
Nhờ công tác kiểm tra, kiểm soát sâu sát, gắt gao, hiện tượng gian lận thương mại tại các cây xăng ngày càng giảm.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh đã ra công văn khẩn, gửi các Đội QLTT về vấn đề tăng cường kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại và vi phạm quy định về áp dụng biện pháp chống dịch.
Hàng nghìn các mặt hàng chủ yếu là mỹ phẩm, thực phẩm, đồ gia dụng, khẩu trang ... không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ vừa được lực lượng QLTT Tp Hồ Chí Minh tạm giữ khi đang trên đường đi tiêu thụ.
Ngày 20-3, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, lực lượng QLTT TP Hồ Chí Minh vừa phát hiện gần 380 thiết bị điện tử nhập lậu đã qua sử dụng, chứa trong container.
82 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận người nhiễm Covid-19: Theo thông tin từ Hệ thống giám sát dịch bệnh của Việt Nam, tính đến 17 giờ 30 phút ngày 4-3, thế giới đã ghi nhận 93.528 trường hợp mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp do Covid-19 tại 82 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 3.203 trường hợp tử vong (Trung Quốc: 2.981, Iran: 77, Hàn Quốc: 33, Italy: 79, Nhật Bản: 6, Hoa Kỳ: 9, Pháp: 4, Tây Ban Nha: 1, Hồng Công (Trung Quốc): 2, Thái Lan: 1, Đài Loan (Trung Quốc): 1, Australia: 1, San Marino: 1, Philippines: 1 và Tàu Diamond Princess: 6). Tại Trung Quốc ghi nhận 80.269 trường hợp nhiễm Covid-19. Số người nhiễm Covid-19 tại các quốc gia khác ghi nhận là 13.259 trường hợp (Hàn Quốc: 5.621, Italy: 2.502, Iran: 2.336).
50 thùng khẩu trang trong nước sản xuất, không có hóa đơn chứng từ được một đối tượng người Trung Quốc thu gom, tập kết tại ngôi biệt thự liền kề ở quận Hà Đông, Hà Nội.
Ngày 9/2, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 6, Cục QLTT Hà Nội đã phối hợp cùng một số đơn vị nghiệp vụ tiến hành kiểm tra hành chính căn biệt thự liền kề tại dãy BT6 khu đô thị Văn Phú, quận Hà Đông.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh vừa phát hiện hàng trăm túi xách, túi đeo các loại có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Gucci, Louis Vuitton, Chanel...