Văn hóa Sài Gòn ngoài những con hẻm độc lạ, các món ăn đường phố đặc sắc, nhất định không thể bỏ qua những khu chợ sầm uất, đông vui.
Nhiều năm tôi đã nghe lại rồi đi tìm dòng nhạc trước 1975 mà một thời những kẻ 'trưởng giả học làm sang' đã gán cho nó nào là vàng, sến, não tình… nhưng từ lâu, tôi đã vô tình khi viết về âm nhạc mà không nhắc tới nhạc sĩ Hoàng Trọng.
Đại gia Việt xưa thường xuyên giúp đỡ người nghèo, mở quỹ từ thiện rồi cùng gia đình phân phát khắp nơi.
Quách Đàm từng là đại phú ở Hong Kong nhưng bị trắng tay trong phút chốc. Với kinh nghiệm trong thương trường ông đã làm lại sự nghiệp ở Chợ Lớn và lần thứ hai trở thành đại phú.
Trong những công trình thời thuộc địa nổi bật nhất, được coi là biểu tượng của kiến trúc của Sài Gòn - TP HCM, ba công trình sau đây được xây dựng bởi những người giàu có nhất 'Hòn ngọc Viễn Đông' một thuở.
Chợ từ xưa đã là một khái niệm rất thân thuộc với người Việt, gắn liền với văn hóa, tập tục và sự phát triển của một vùng đất. Series 'Các ngôi chợ lâu đời ở TPHCM' ra đời với mục đích truyền tải hình ảnh, điểm đặc trưng, lịch sử… của các khu chợ lâu đời tại Sài Gòn, đem đến góc nhìn đa chiều hơn cho độc giả, từ đó Sài Gòn Tiếp Thị mong muốn có thể góp phần lan tỏa nét văn hóa, tập tục của người dân nơi đây.
Chợ Bình Tây là một trong những ngôi chợ lâu đời nhất của TP. HCM được xây dựng năm 1928, khánh thành năm 1930 mang phong cách kiến trúc Á Đông kết hợp kỹ thuật hiện đại của phương Tây đương thời.
Sau hàng chục năm bôn ba trên mọi nẻo đường, nhà báo Trần Chánh Nghĩa ra mắt tập sách 'Đất và người phương Nam' như một cách hoài niệm, tổng kết lại hành trình đi tìm cái mới trong cái cũ của mình.
Ngỡ ngàng khu chợ đẹp như viện bảo tàng Pháp cổ, được xây bởi 'vị Thần Tài' của nhân dân.
Sách 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Sách 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Sách 'Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay' có hàng chục ký họa của tác giả Võ Chi Mai, ghi lại những phố cổ, nhà cổ quanh Chợ Bến Thành và Chợ Lớn.
Chợ Bình Tây là một trong những chợ nổi tiếng nhất Sài Gòn - Chợ Lớn xưa. Cùng xem loạt ảnh quý về khu chợ này do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện ở Sài Gòn năm 1991.
Trương Văn Bền, Quách Đàm hay Nguyễn Tấn Đời...là những doanh nhân Việt giàu có bậc nhất đất Sài Gòn một thời. Mỗi người giàu lên một cách nhưng tựu chung lại ở họ là tinh thần vượt khó, tính kiên trì, bền bỉ và cả tầm nhìn chiến lược. Đó là những kinh nghiệm có lẽ còn nguyên giá trị đến tận bây giờ, nhất là với giới doanh nhân.
Hà Nội có chợ Đồng Xuân và khu phố cổ 36 phố phường bên cạnh. Sài Gòn cũng vậy, có chợ Bến Thành và khu phố cổ chung quanh. Chỉ khác một điều là khu phố cổ Hà Nội được đưa vào danh sách di sản văn hóa thế giới trong khi khu phố cổ Sài Gòn không được xếp vào di sản bảo tồn và có nguy cơ nhiều kiến trúc cổ sẽ bị phá bỏ. Sài Gòn không chỉ có chợ Bến Thành mà còn có những chợ khác cùng bề dày lịch sử chưa được đánh giá xứng đáng như chợ Tân Định và Bình Tây.
Kênh Hàng Bàng chảy ngang Chợ Lớn xưa kia là con đường thủy thông thương hàng hóa, ghe lái thương hồ thường xuyên vận chuyển hàng từ các miền Đông - Tây về Chợ Lớn.
Chợ Bến Thành, Bình Tây ở Sài Gòn, chợ Đông Ba ở Huế, chợ Đồng Xuân ở Hà Nội và chợ Cần Thơ ở TP Cần Thơ... là những khu chợ cổ có lịch sử lâu đời với nhiều điều hấp dẫn khiến du khách đã ghé thăm sẽ muốn 'quên lối về'.