Vinh danh phải đồng thời bảo tồn nguyên vẹn di sản

9 năm 'ăn ngủ' cùng ả đào với hai lần phải cấp cứu vì chảy máu dạ dày, người gầy rộc vì thiếu ngủ, cuối cùng, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền cũng đã giải mã được bí mật của tiền nhân về nghệ thuật ả đào. Một cuộc lội ngược dòng lịch sử mà Giáo sư Tô Ngọc Thanh từng khẳng định là 'vô tiền khoáng hậu'.

Lội ngược dòng giải cứu ả đào

Nhân dịp xuất bản 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật', tác giả Bùi Trọng Hiền kể lại hành trình chạy đua với thời gian nhằm giữ lại những giá trị của ca trù.

'Ngược dòng' giải mã hệ âm luật của Ả đào

Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền vừa ra mắt cuốn sách 'Ả đào: Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật'. Cuốn sách đưa đến những thông tin quý giá để bạn đọc hiểu được lý do vì sao loại hình âm nhạc này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Rúng động những khám phá mới về ả đào

Theo tác giả, chỉ cần đọc Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật, nghiên cứu các sơ đồ tiết tấu đánh dấu thời điểm vào trống, tự tìm tư liệu âm thanh trên mạng để thực hành là có thể thành quan viên.

Ca trù - gian nan nối mạch lưu truyền

Gần 15 năm được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, đến nay ca trù vẫn loay hoay chưa thoát khỏi tình trạng 'cần bảo vệ khẩn cấp'.

Biến đền Ngọc Sơn thành sân khấu thực cảnh

Tối 31/1, chương trình trải nghiệm đặc biệt 'Ngọc Sơn đêm huyền bí' kết hợp giữa sân khấu thực cảnh, mỹ thuật sắp đặt và các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, công nghệ trình chiếu ra mắt khán giả tại khu Di tích cấp Quốc gia đặc biệt đền Ngọc Sơn.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt tri ân các thế hệ nghệ sĩ VOV

'Vàng son VOV' - đêm nhạc và giao lưu đặc biệt nhằm tri ân và tôn vinh các thể hệ nhạc sĩ, nghệ sĩ có nhiều đóng góp to lớn cho nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam.

Nhà giáo, nhà văn Nguyễn Thị Mỹ Dung trao tặng gần 300 tài liệu, hiện vật cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Chiều nay (20/11), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện 'Người lái đò hạnh phúc' tiếp nhận hiện vật của nhà giáo, nhà văn Nguyễn Thị Mỹ Dung. Chia sẻ tại sự kiện, bà Nguyễn Thị Mỹ Dung cho biết: 'Tôi được hưởng nhiều lộc từ nghề nhà giáo'.

Để những đứa con tinh thần của tôi có ích cho đời lâu hơn nữa...

Đó là chia sẻ của nhà giáo, nhà văn Nguyễn Thị Mỹ Dung tại sự kiện 'Người lái đò hạnh phúc' diễn ra vào chiều 20/11, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Nghệ nhân Đinh Vân: Ca trù chỉ là công việc 'tay trái'

'Ca trù thu hút ở chỗ bộ môn nghệ thuật này có đủ làn điệu có đủ thể cách, với vô vàn cách biến hóa khác nhau. Người nghệ sĩ có thể thỏa sức sáng tạo và truyền tải cái tình của mình vào trong đó' - nghệ nhân ca trù Đinh Vân chia sẻ.

'Đại thụ' âm nhạc dân tộc

Trong danh sách đề nghị Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân dịp này, Nghệ nhân Ưu tú Ngô Văn Đảm (trong ảnh) là người cao tuổi nhất, năm nay 93 tuổi. Nhưng đó không phải điều đặc biệt nhất về lão nghệ nhân này. Được vinh danh ở lĩnh vực ca trù, nhưng ông lại nổi tiếng trong lĩnh vực… hát xẩm, là người nắm vững lý luận và soạn lời cho hát chèo, vừa am tường chầu văn, quan họ… Mặc dù tuổi cao nhưng ông vẫn đi diễn và vẫn tiếp tục truyền dạy những ngón nghề của bộ môn nghệ thuật truyền thống cho những thế hệ sau này.

Chuyện nối nghiệp ca trù ở Ngãi Cầu

Ngãi Cầu, ngôi làng cổ thuộc xã An Khánh (Hoài Đức, Hà Nội) là một trong những làng ca trù nổi tiếng đất Bắc. Nơi đây có nhiều thế hệ đã cùng nhau gìn giữ và phát triển ca trù mà người được biết đến nhiều hơn cả là cố Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Chúc.

Chợt gặp em trong phách mộng, trống mê

Tôi với NSƯT Bạch Vân quen nhau từ 30 năm nay, khi chị còn đang là nhân viên Sở VHTT & DL Hà Hội hay sang báo Hà Nội mới nơi tôi làm việc để đăng tin hoạt động phong trào quần chúng. Bạch Vân có năng khiếu viết báo từ lâu nên hay cộng tác. Nhưng có điều bao giờ tôi cũng được chị kéo ra hành lang hát tặng một câu ca trù mới học được. Giọng chị lạ lắm ngân vang bay bổng và đẹp như nắng sớm trải tấm lụa vàng trên bãi cỏ non.

'Cây đại thụ' của làng tranh lụa

Một chiều cuối tuần, tôi tới thăm họa sĩ Nguyễn Thị Mộng Bích tại làng Na, xã Hiên Vân, huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Nhìn dáng vẻ nhanh nhẹn, đôi mắt tinh anh và cách kể chuyện hấp dẫn, ít ai nghĩ họa sĩ Mộng Bích nay đã ở tuổi 90 và có 60 năm theo nghề hội họa.

'Báu vật sống' của ca trù

Cách đây 3 năm, khi phát hiện ra mảnh ghép cuối cùng trong một bài bản ả đào, vén bức màn bí mật sau nhiều năm dày công nghiên cứu, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền đã 'trào nước mắt' vì xúc động. Một thời kỳ rực rỡ, huy hoàng của quá khứ ông cha được sống lại sau nhiều biến thiên và mai một.

Họa sĩ Mộng Bích lặng lẽ Đi giữa hai thế kỷ

Hành trình hội họa vắt qua hai thế kỷ, hơn 60 năm cầm cọ và có nhiều tác phẩm đặc sắc góp phần vào sự phát triển mỹ thuật nước nhà, tuy nhiên họa sĩ Mộng Bích (87 tuổi) đến nay mới có triển lãm cá nhân đầu tiên.

Hát bằng trái tim người lính

Bao nhiêu năm qua, trong lòng khán, thính giả cả nước nói chung và đồng bào, chiến sĩ nơi biên giới nói riêng, có một giai điệu ngọt ngào đọng lại, thiết tha, không thể trộn lẫn - đó là tiếng hát, tiếng thơ của Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Hà Vy. Được biết đến như một trong những giọng hát khoác áo lính tiêu biểu nhất của Đoàn Văn công BĐBP, bằng lao động nghệ thuật miệt mài và cống hiến không mệt mỏi suốt gần nửa thế kỷ ca hát, chị không chỉ trở thành niềm tự hào khi nhắc đến những nghệ sĩ mang quân hàm xanh, mà còn là niềm tự hào của quê hương Thủy Nguyên, Hải Phòng - nơi chị sinh ra.

60 năm một lần… Mộng Bích

Hơn 60 năm cầm cọ, lần đầu tiên nữ họa sĩ Mộng Bích 'lên tiếng'. Không đao to búa lớn, nhưng công chúng luôn biết đến tầm vóc của một nghệ sĩ 'đi giữa hai thế kỷ'.

Triển lãm đầu tiên của nữ họa sĩ Mộng Bích sau 60 năm cầm cọ

'Đi giữa hai thế kỷ' là triển lãm cá nhân đầu tiên trong hành trình hội họa dài hơn 60 năm của nữ họa sĩ Mộng Bích.

Nghệ sĩ ưu tú Bạch Vân: 'Ca trù là cuộc đời tôi'

Gần 40 năm qua, NSƯT Bạch Vân đã nỗ lực phục dựng, bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc để nó không bị mai một.

Âm nhạc Hà Nội - Càng nghe càng mê càng thấm

Nguyễn Quang Long sinh năm 1976 tại Bắc Ninh, được biết đến từ những chiếu Xẩm, hát Văn, Ca trù tổ chức từ nhà hát đến dưới mái đình của một góc phố cổ hay góc chợ Đồng Xuân - Hà Nội, cũng là tác giả của nhiều bài viết nghiên cứu về hát Xẩm, Ca trù, hát Văn cùng các thể loại âm nhạc dân gian khác.

Nghệ nhân Nguyễn Văn Mùi: Hậu duệ 5 đời ca trù đất Thăng Long qua đời ở tuổi 89

Nghệ nhân nhân dân ca trù Nguyễn Văn Mùi đã trút hơi thở cuối cùng hồi 17h42 ngày 1/7/2019, hưởng thọ 89 tuổi. Từ nay, ca trù Thăng Long vắng bóng tay trống chầu cự phách.

NSND Quách Thị Hồ: Người đưa ca trù Việt Nam ra thế giới

Bà Quách Thị Hồ đã có những đóng góp to lớn, công lao đặc biệt trong việc khôi phục, quảng bá và phát triển nghệ thuật ca trù; người đầu tiên đưa ca trù Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.