Thành phố Bắc Kạn phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng đô thị văn minh

74 năm đã trôi qua, sự kiện là thị xã đầu tiên trong cả nước được giải phóng vẫn là dấu mốc lịch sử vẻ vang, là hành trang để thành phố Bắc Kạn hôm nay vững bước đi lên trong sự nghiệp đổi mới.

Mãi âm vang những ngày thu lịch sử năm 1945

Mùa thu năm 1945, với tinh thần 'đem sức ta mà giải phóng cho ta', Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta làm nên cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945, đập tan xiềng xích nô lệ của chế độ phong kiến hàng thế kỷ và sự thống trị của chủ nghĩa thực dân hơn 80 năm, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam, là mốc son chói lọi trong lịch sử của dân tộc.

Ngày 14/8/1945, Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương như rắn mất đầu, chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ. Hưởng ứng chủ trương phát động của Trung ương Đảng, nhân dân Thái Nguyên cùng với đồng bào cả nước nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Điểm lại loạt ảnh khủng khiếp nhất về Thế chiến 2

Những bức ảnh dưới đây đem tới cái nhìn ám ảnh về những điều đã xảy ra trong Thế chiến 2.

Cuộc chiến với nhà Thanh đưa Nhật Bản trở thành thế lực khiến phương Tây dè chừng

Từ ngày 1/8/1894 cho đến ngày 17/4/1895, nhà Thanh ở Trung Hoa đối đầu với đế quốc Nhật dưới thời Nhật Hoàng Minh Trị một lần nữa để tranh giành quyền kiểm soát bán đảo Triều Tiên mà kết quả vượt ngoài dự đoán ban đầu.

Không phải Mãn Châu, đây mới là trận chiến cuối cùng trong Thế chiến 2

Ngày 14/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh, tuy nhiên lực lượng quân Nhật trên đảo Kuril dưới sự chỉ huy của Tsutsumi Fusaki vẫn chiến đấu.

'Trận Stalingrad ở Châu Á' trong Chiến tranh Thế giới thứ 2

Một trận chiến đẫm máu ở Châu Á, quân Nhật Bản nhận thất bại lớn đầu tiên trên lục địa, nhưng lại ít được nhắc đến và bị lãng quên.

Hồ sơ mật: Chiến dịch cứu hộ bằng trực thăng đầu tiên – Phần 1

Ngày nay, hoạt động cứu hộ bằng trực thăng rất phổ biến, nhưng ít ai biết chiến dịch cứu hộ trực thăng đầu tiên được tiến hành ở đâu, khi nào và như thế nào.

Phủ Lý những ngày khởi nghĩa giành chính quyền

Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã Phủ Lý - trung tâm tỉnh lỵ Hà Nam (nay là TP Phủ Lý) vào thời điểm lịch sử Tháng Tám năm 1945 chỉ diễn ra trong khoảng thời gian rất ngắn, nhưng đó là kết quả của cả một quá trình lâu dài, kiên trì, bền bỉ xây dựng phong trào cách mạng, có sự chuẩn bị đầy đủ, kỹ lưỡng về tư tưởng, tổ chức và lực lượng của tổ chức Đảng các cấp trong tỉnh.

Nhớ ngày giải phóng Thành Tuyên (17-8-1945 - 17-8-2022)

Ngày 17/8/1945 thị xã (nay là thành phố) Tuyên Quang hoàn toàn được giải phóng. 77 năm sau ngày giải phóng, thành phố Tuyên Quang hôm nay đã nhiều đổi thay. Thành phố trẻ đang khoác lên mình 'tấm áo' mới, vươn mình hòa vào nhịp sôi động của các đô thị trong khu vực.

Những đổi thay trên quê hương cách mạng

Mùa thu Cách mạng lịch sử 76 năm về trước, khí thế hừng hực đứng lên giành chính quyền về tay Nhân dân bùng lên mạnh mẽ ở khắp nơi trong tỉnh. Những người nông dân áo vải, chân đất kéo thành từng đoàn đồng lòng nhất trí đứng lên.

84 năm sự kiện lịch sử, mở màn chiến tranh Trung - Nhật

Sự kiện Lư Cầu Kiều hay còn gọi là sự kiện 7 tháng 7 được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung - Nhật, thậm chí còn được coi là sự kiện mở đầu Chiến tranh Thế giới thứ hai ở châu Á.

Nhật Bản chiếm Singapore: Vụ đầu hàng ô nhục nhất lịch sử nước Anh

Rất nhiều năm sau, thật khó để hình dung sự đầu hàng của Singapore trước quân đội phát xít Nhật Bản khủng khiếp như thế nào; đó là vụ đầu hàng lớn nhất trong lịch sử nước Anh.

Quân đội Nhật Bản vượt qua Vạn Lý Trường Thành như thế nào? (P2)

Với trang bị yếu kém, lại tổ chức rời rạc, do vậy quân đội đế quốc Nhật Bản đã dễ dàng đánh bại quân đội Quốc dân đảng, mặc dù được sự bảo vệ của hệ thống Quân đội Đế quốc Nhật Bản.

Câu chuyện đẫm máu về thiết giáp hạm bằng bê-tông của Mỹ

Khi đến vịnh Manila của Philipppines sẽ thấy một pháo đài bê tông nổi lên giữa biển với 4 nòng pháo chĩa ra đại dương. Đó là Fort Drum, một trong những lô cốt kiên cố do Mỹ xây dựng và được ví như 'thiết giáp hạm không thể chìm'.

Kohima-Imphal: Trận chiến bị lãng quên

Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, có những trận chiến có tầm quan trọng nhưng lại bị lãng quên. Một trong số đó là trận chiến Kohima-Imphal, bước ngoặt quyết định của Thế chiến II.

'Trận Stalingrad phương Đông' ít được biết đến trong Thế chiến Thứ hai

Trận Kohima-Imphal được coi là 'Trận Stalingrad phương Đông' ghi dấu mốc 'thay đổi cuộc chơi' trong Chiến tranh Thế giới Thứ hai. Trận chiến kết thúc với việc quân phát xít Nhật Bản thua trận và gặp khó trong tham vọng xâm chiếm Ấn Độ.

Cách mạng tháng Tám và bài học nắm bắt thời cơ ngàn năm có một

Bất kỳ một cuộc cách mạng nào cũng phải biết tạo ra thời cơ và nắm bắt thời cơ. Chọn đúng thời cơ là một khoa học và một nghệ thuật. Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhờ nắm bắt được thời cơ ngàn năm có một mà sức mạnh của nhân dân ta đã được nhân lên gấp bội, tiến hành tổng khởi nghĩa thành công trên cả nước chỉ trong thời gian ngắn.

Những khoảnh khắc ám ảnh trong Thế chiến II

Những bức ảnh dưới đây đem tới cái nhìn ám ảnh về những điều đã xảy ra trong Thế chiến II.

Trận đánh buộc Mỹ tham gia cuộc chiến chống phát xít

Chủ nhật ngày 7/12/1941 là một ngày đẹp trời, biển êm, lặng sóng, ít mây, rất thuận lợi cho quan sát từ trên không.

Trận chiến Vũ Hán

Sau khi trở thành đế quốc hùng mạnh, Nhật Bản bắt đầu thực hiện các chiến dịch quân sự xâm chiếm một số nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Ngày 18-9-1931, Nhật xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc, Tổng thống Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch chủ trương 'không kháng cự'. Vì vậy, toàn bộ vùng Mãn Châu nhanh chóng rơi vào tay Nhật, tiếp đó là Thượng Hải vào đầu năm 1932, sau đó là các thành phố Thiên Tân, Hoa Bắc, Thái Nguyên, Giang Tô... và thủ đô Nam Kinh. Tưởng Giới Thạch đưa chính phủ về Vũ Hán, lập thủ đô kháng chiến Nhật quyết định tấn công Vũ Hán để bắt sống Bộ tư lệnh quân đội Trung Quốc.

Hà Giang - Thu nay

Thu này, tôi trở lại Hà Giang quê ngoại, một tỉnh niền núi, biên giới xa xôi, đá núi chập chùng, giao thông đi lại khó khăn, nhiều đồng bào các dân tộc chung sống. Tuy cuộc sống vẫn còn gian khổ, song sự 'thay da, đổi thịt' của Hà Giang là không thể phủ nhận, có thể nói là một sự đổi mới kỳ diệu, mang tính ưu việt của chế độ ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và tư tưởng Hồ chí Minh soi đường.

Đảng và Bác Hồ trong Cách mạng Tháng Tám

Sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc, cùng với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Cách mạng Tháng Tám và người dân Việt Bắc

Những nhân chứng hiếm hoi kể lại những câu chuyện về thời khắc không thể quên mùa Thu năm ấy.