Bình Định tổ chức lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung

Sáng 16-9 (nhằm ngày 29-7 Âm lịch), tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt, trong khuôn viên Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), đông đảo người dân và chính quyền hai tỉnh Bình Định và Gia Lai đã tổ chức dâng hương, hoa tại Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung (1792 – 2020).

Nỏ thần không chỉ là truyền thuyết

Thử nghiệm thành công nỏ thần bắn một phát 9 mũi tên, kỹ sư Vũ Đình Thanh liền chế chiếc nỏ bắn 30, thậm chí 300 mũi tên. Nhà sáng chế này đang nỗ lực chứng minh chuyện nỏ thần An Dương Vương không chỉ là truyền thuyết.

Chiêm cảm từ Thành Cổ Quảng Trị

Khi thị xã Quảng Trị có con đường nối từ ngã ba Hải Thượng về Trí Bưu, men theo bờ tường phía đông của Thành Cổ rồi băng qua sông Thạch Hãn bằng cây cầu Thành Cổ duyên dáng và nhập vào quốc lộ 1 ngay trước Nghĩa trang liệt sĩ huyện Triệu Phong thì mỗi lần có công chuyện đi Huế hay Hải Lăng, tôi thường chạy xe theo tuyến đường mới này thay vì chạy theo quốc lộ 1 như trước. Không phải vì tuyến đường này vắng xe cộ hay chạy nhanh hơn mà vì một lẽ giản đơn, đi qua cung đường này, dễ cho tôi một liên tưởng về tương lai của thị xã. Những đô thị mới đã mọc lên ở hai bên tuyến đường này phía gần Trí Bưu, một không gian đô thị mới, thoáng đãng và bay bổng. Và không xa là cánh đồng lúa mênh mông nối mùa đổi sắc, xanh con gái khi vừa gieo sạ rồi ửng vàng khi đơm bông và vàng rực lên khi mùa lúa chín.

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược nước ta?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Trâu lửa, rắn độc và những đội quân lạ lùng trong nghìn năm sử Việt

Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những 'đội quân kỳ lạ' trong quá khứ.

Điểm lại một vài bóng hồng cân cả rừng gươm trên màn ảnh Hoa, Hàn trong thời gian qua

Những vai diễn nữ mạnh mẽ, có cái tôi rõ ràng đang trở thành xu hướng xây dựng nhân vật của nhiều bộ phim Hoa, Hàn. Những năm qua, chúng ta khó lòng quên được Bạch Thiển của Dương Mịch hay gần đây là Jo Yi Seo của Kim Da Mi. Họ đều là những đóa hồng không sợ bão táp phong ba.

Khám phá trận Ngọc Hồi qua mô hình lịch sử cực sinh động

Trận Ngọc Hồi 1789 giữa đại quân của hoàng đế Quang Trung với quân Thanh là một trong những trận đánh quan trọng nhất lịch sử Việt Nam. Cùng khám phá trận đánh này qua mô hình lịch sử của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Một lòng vì nước

Cho đến bây giờ, Phan Văn Lân quê quán ở đâu, sinh và mất năm nào chưa được ai làm rõ. Chỉ biết rằng, ông rất giỏi võ và tự cho trường phái võ thuật của mình vốn có từ thời Phạm Ngũ Lão, đời nhà Trần lưu truyền lại. Chuyện kể trong dân gian rằng, sinh thời, Phan Văn Lân có dáng vẻ của một thư sinh ốm yếu hơn là một người có võ nghệ cao cường. Tính ông khiêm tốn, gặp ai cũng cung kính thi lễ chào hỏi cẩn thận, thoạt trông tưởng như ốm yếu đến độ không mang nổi bộ áo quần, hễ ai hỏi đến võ nghệ thì cứ lẳng lặng bỏ đi.

Lễ hội gò Đống Đa - Lễ hội chiến thắng

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789 là một trong những chiến công hiển hách bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Lễ hội gò Đống Đa: Chưa đi vào lòng người

Lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa diễn ra Mùng 5 Tết, tại khuôn viên Công viên Văn hóa Đống Đa-di tích quốc gia đặc biệt. Đáng tiếc là lễ hội ý nghĩa này còn nặng hành chính hóa.

TPHCM: Sân khấu hóa tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa là sự hội tụ cao của tinh thần yêu nước của dân tộc, là minh chứng cho tinh thần quả cảm trước mọi kẻ thù xâm lăng.

Biển người 'trẩy hội' Ngọc Hồi - Đống Đa trên quê hương anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ

Liên tục trong ngày 28 và 29-1, dòng người không ngớt đổ về khuôn viên Bảo tàng Quang Trung rộng 95.000m2 để dự lễ, 'trẩy hội' đầu năm nhằm tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ và kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2020).

Hà Nội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 29-1 (tức mùng 5 Tết Canh Tý), tại Công viên văn hóa Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) Quận ủy, HĐND, UBND quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hàng ngàn người tham dự lễ hội Gò Đống Đa

Sáng mùng 5 Tết Nguyên Đán, tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa - Hà Nội) hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hai 'tướng giặc' thu hút sự chú ý của người dân ở hội gò Đống Đa

Hai nghệ sĩ ưu tú Lê Hải Vân và Trần Đại Mý cùng dàn diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam thu hút sự chú ý của nhiều khách tham dự lễ hội gò Đống Đa (Hà Nội) khi đứng bên cánh gà.

Tưng bừng Lễ hội Quang Trung tại xã đảo Nghi Sơn

Sáng 29-1 (Tức mùng 5 Tết Canh Tý) xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia tổ chức Lễ hội Quang Trung năm 2020. Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn, di sản văn hóa Thanh Hóa, huyện Tĩnh Gia và hàng vạn người dân địa phương cùng du khách thập thương về dự lễ.

Tái hiện chiến thắng lịch sử của vua Quang Trung năm 1789

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh mà tiêu biểu là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được tái hiện trong buổi sáng ngày mồng 5 Tết.

Những hình ảnh ấn tượng tại Lễ hội Gò Đống Đa xuân Canh Tý

Ngày 29/1 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán), tại di tích Quốc gia đặc biệt gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa) long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2020).

Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung dâng hương lễ hội Gò Đống Đa

Sáng nay (mùng 5 Tết), tại gò Đống Đa hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương dự lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hà Nội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng nay 29/1 (tức mùng 5 Tết Canh Tý), tại Công viên văn hóa Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) Quận ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Màn sử thi về vua Quang Trung tưng bừng khai hội Gò Đống Đa

So với các năm trước, Màn sử thi tái hiện lễ đăng quang, chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung được đông đảo người dân đón nhận, tại lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2020).

Tái hiện bản hùng ca lịch sử chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu (tức ngày 30/1/1789), Hoàng đế Quang Trung với áo bào xám đen khói súng đã ngự trên lưng voi, dẫn đầu đại quân tiến vào Kinh thành Thăng Long... trong sự vui mừng của nhân dân.

Tái hiện bản hùng ca lịch sử chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu (tức ngày 30/1/1789), Hoàng đế Quang Trung với áo bào xám đen khói súng đã ngự trên lưng voi, dẫn đầu đại quân tiến vào Kinh thành Thăng Long... trong sự vui mừng của nhân dân.

Ngàn người thành kính dự lễ hội Gò Đống Đa

Sáng 29/1 (tức mùng 5 Tết Nguyên Đán), tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội) hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hàng nghìn người đổ về Bảo tàng Quang Trung kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Hàng nghìn du khách khắp nơi đổ về dự lễ kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789 - 2020) ở huyện Tây Sơn (Bình Định) để tưởng nhớ công ơn 3 anh em nhà Tây Sơn đánh đuổi quân Thanh giữ vững đất nước.

'Đô đốc phố'

Theo tài liệu của Phòng Văn hóa - Thông tin thành phố trình Hội đồng tư vấn đặt tên phố của tỉnh: Đô đốc Lộc có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Lộc, Đô đốc Tuyết tên đầy đủ là Nguyễn Văn Tuyết và Đô đốc Bảo có tên đầy đủ là Đặng Xuân Bảo. Đây là 3 vị anh hùng thời nhà Tây Sơn, từng tham gia nhiều trận đánh đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta. Các vị đô đốc tài ba thời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ đã được phong Đại đô đốc, Xuất tả quân, có thời điểm nắm giữ tượng binh và kỵ binh. Khi nhà Tây Sơn suy yếu, có vị đô đốc tử trận, có vị bị địch bắt nhưng tuyệt thực để giữ khí tiết.

Thứ vũ khí của vua Quang Trung khiến Trung Hoa cũng phải nể sợ

Với thứ vũ khí đặc biệt này, vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt, xưng ngôi hoàng đế khiến cả nước Trung Hoa cũng phải vị nể.