Điểm lại một vài bóng hồng cân cả rừng gươm trên màn ảnh Hoa, Hàn trong thời gian qua

Những vai diễn nữ mạnh mẽ, có cái tôi rõ ràng đang trở thành xu hướng xây dựng nhân vật của nhiều bộ phim Hoa, Hàn. Những năm qua, chúng ta khó lòng quên được Bạch Thiển của Dương Mịch hay gần đây là Jo Yi Seo của Kim Da Mi. Họ đều là những đóa hồng không sợ bão táp phong ba.

Khám phá trận Ngọc Hồi qua mô hình lịch sử cực sinh động

Trận Ngọc Hồi 1789 giữa đại quân của hoàng đế Quang Trung với quân Thanh là một trong những trận đánh quan trọng nhất lịch sử Việt Nam. Cùng khám phá trận đánh này qua mô hình lịch sử của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.

Một lòng vì nước

Cho đến bây giờ, Phan Văn Lân quê quán ở đâu, sinh và mất năm nào chưa được ai làm rõ. Chỉ biết rằng, ông rất giỏi võ và tự cho trường phái võ thuật của mình vốn có từ thời Phạm Ngũ Lão, đời nhà Trần lưu truyền lại. Chuyện kể trong dân gian rằng, sinh thời, Phan Văn Lân có dáng vẻ của một thư sinh ốm yếu hơn là một người có võ nghệ cao cường. Tính ông khiêm tốn, gặp ai cũng cung kính thi lễ chào hỏi cẩn thận, thoạt trông tưởng như ốm yếu đến độ không mang nổi bộ áo quần, hễ ai hỏi đến võ nghệ thì cứ lẳng lặng bỏ đi.

Lễ hội gò Đống Đa - Lễ hội chiến thắng

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789 là một trong những chiến công hiển hách bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Lễ hội gò Đống Đa: Chưa đi vào lòng người

Lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa diễn ra Mùng 5 Tết, tại khuôn viên Công viên Văn hóa Đống Đa-di tích quốc gia đặc biệt. Đáng tiếc là lễ hội ý nghĩa này còn nặng hành chính hóa.

TPHCM: Sân khấu hóa tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa là sự hội tụ cao của tinh thần yêu nước của dân tộc, là minh chứng cho tinh thần quả cảm trước mọi kẻ thù xâm lăng.

Biển người 'trẩy hội' Ngọc Hồi - Đống Đa trên quê hương anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ

Liên tục trong ngày 28 và 29-1, dòng người không ngớt đổ về khuôn viên Bảo tàng Quang Trung rộng 95.000m2 để dự lễ, 'trẩy hội' đầu năm nhằm tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ và kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2020).

Hà Nội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 29-1 (tức mùng 5 Tết Canh Tý), tại Công viên văn hóa Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) Quận ủy, HĐND, UBND quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hàng ngàn người tham dự lễ hội Gò Đống Đa

Sáng mùng 5 Tết Nguyên Đán, tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa - Hà Nội) hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hai 'tướng giặc' thu hút sự chú ý của người dân ở hội gò Đống Đa

Hai nghệ sĩ ưu tú Lê Hải Vân và Trần Đại Mý cùng dàn diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam thu hút sự chú ý của nhiều khách tham dự lễ hội gò Đống Đa (Hà Nội) khi đứng bên cánh gà.

Tưng bừng Lễ hội Quang Trung tại xã đảo Nghi Sơn

Sáng 29-1 (Tức mùng 5 Tết Canh Tý) xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia tổ chức Lễ hội Quang Trung năm 2020. Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn, di sản văn hóa Thanh Hóa, huyện Tĩnh Gia và hàng vạn người dân địa phương cùng du khách thập thương về dự lễ.

Tái hiện chiến thắng lịch sử của vua Quang Trung năm 1789

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh mà tiêu biểu là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được tái hiện trong buổi sáng ngày mồng 5 Tết.

Những hình ảnh ấn tượng tại Lễ hội Gò Đống Đa xuân Canh Tý

Ngày 29/1 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán), tại di tích Quốc gia đặc biệt gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa) long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2020).

Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung dâng hương lễ hội Gò Đống Đa

Sáng nay (mùng 5 Tết), tại gò Đống Đa hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương dự lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hà Nội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng nay 29/1 (tức mùng 5 Tết Canh Tý), tại Công viên văn hóa Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) Quận ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Màn sử thi về vua Quang Trung tưng bừng khai hội Gò Đống Đa

So với các năm trước, Màn sử thi tái hiện lễ đăng quang, chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung được đông đảo người dân đón nhận, tại lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2020).

Tái hiện bản hùng ca lịch sử chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu (tức ngày 30/1/1789), Hoàng đế Quang Trung với áo bào xám đen khói súng đã ngự trên lưng voi, dẫn đầu đại quân tiến vào Kinh thành Thăng Long... trong sự vui mừng của nhân dân.

Tái hiện bản hùng ca lịch sử chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu (tức ngày 30/1/1789), Hoàng đế Quang Trung với áo bào xám đen khói súng đã ngự trên lưng voi, dẫn đầu đại quân tiến vào Kinh thành Thăng Long... trong sự vui mừng của nhân dân.

Ngàn người thành kính dự lễ hội Gò Đống Đa

Sáng 29/1 (tức mùng 5 Tết Nguyên Đán), tại gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội) hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương, tham dự Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hàng nghìn người đổ về Bảo tàng Quang Trung kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Hàng nghìn du khách khắp nơi đổ về dự lễ kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789 - 2020) ở huyện Tây Sơn (Bình Định) để tưởng nhớ công ơn 3 anh em nhà Tây Sơn đánh đuổi quân Thanh giữ vững đất nước.

'Đô đốc phố'

Theo tài liệu của Phòng Văn hóa - Thông tin thành phố trình Hội đồng tư vấn đặt tên phố của tỉnh: Đô đốc Lộc có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Lộc, Đô đốc Tuyết tên đầy đủ là Nguyễn Văn Tuyết và Đô đốc Bảo có tên đầy đủ là Đặng Xuân Bảo. Đây là 3 vị anh hùng thời nhà Tây Sơn, từng tham gia nhiều trận đánh đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta. Các vị đô đốc tài ba thời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ đã được phong Đại đô đốc, Xuất tả quân, có thời điểm nắm giữ tượng binh và kỵ binh. Khi nhà Tây Sơn suy yếu, có vị đô đốc tử trận, có vị bị địch bắt nhưng tuyệt thực để giữ khí tiết.

Thứ vũ khí của vua Quang Trung khiến Trung Hoa cũng phải nể sợ

Với thứ vũ khí đặc biệt này, vua Quang Trung đã thống nhất Đại Việt, xưng ngôi hoàng đế khiến cả nước Trung Hoa cũng phải vị nể.

Kỷ niệm 231 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh

Sáng 20/12, tại tượng đài Quang Trung (nằm dưới chân núi Bân, phường An Tây, TP. Huế) đã diễn ra lễ dâng hương và kỷ niệm 231 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh (1788 - 2019).

Thừa Thiên Huế kỷ niệm 231 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Sáng 20-12, tại tượng đài Quang Trung thuộc di tích núi Bân (phường An Tây, TP Huế), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 231 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh (1788-2019).

Dâng hương kỷ niệm 231 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Sáng 20/12, tại Tượng đài vua Quang Trung thuộc Di tích núi Bân (phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế), Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế long trọng tổ chức Lễ dâng hương, kỷ niệm 231 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (25/11 năm Mậu Thân 1788) và xuất binh đại phá quân Thanh.

Di tích quốc gia đặc biệt gò Đống Đa: Xác định chiến lược bảo tồn

Nhằm phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt gò Đống Đa, UBND quận Đống Đa phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức hội thảo với sự tham gia của các nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử tìm giải pháp nhằm gắn bảo tồn với đời sống xã hội và phát triển du lịch.

Tranh luận của giới sử học quanh huyền tích 'Gò Đống Đa'

Tại hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia Đặc biệt Gò Đống Đa' do UBND quận Đống Đa phối hợp cùng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, các nhà khoa học đã có cuộc tranh luận sôi nổi về gò Đống Đa hiện nay có phải là gò chứa di cốt của tàn quân hay đó chỉ là một gò tự nhiên rồi được dân gian thêu dệt để trở thành một huyền tích?

Nhiều giải pháp phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa

Bảo tàng Lịch sử quốc gia và UBND quận Đống Đa phối hợp tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa' nhân dịp kỷ niệm 230 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.

Có phải xác quân Thanh chất thành Gò Đống Đa?

Theo nhiều nhà nghiên cứu, Gò Đống Đa xuất hiện từ trước năm 1789 (năm diễn ra trận chiến Ngọc Hồi- Đống Đa) mà từ năm 1977, đây vốn là nơi trường thi võ. Gò Đống Đa nghĩa là nhiều gò đống.

Gò Đống Đa chưa xứng uy vũ Quang Trung

Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa chuyên chở tinh thần lẫm liệt của vua Quang Trung và chiến thắng lẫy lừng Ngọc Hồi-Đống Đa, nhưng hơn 300 ngày trong năm 'hương lạnh khói tàn'.

Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa

Ngày 10-12, tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp UBND quận Đống Đa tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa', với sự tham gia của nhiều thành viên Hội đồng Di sản quốc gia.

Khám phá vùng đất có diện tích rộng lớn nhất nước ta

Với diện tích tự nhiên lên tới 16.493,7 km2, Nghệ An là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất của nước ta. Theo Tổng cục thống kê, trước đây, Đắk Lắk là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam với hơn 19.000 km2, nhưng từ năm 2003, khi Đắk Lắk tách ra thành hai tỉnh là Đắk Lắk và Đắc Nông, vị trí đứng đầu hiện nay thuộc về Nghệ An.

Giải mã kết cục 'thảm' của con cháu vua Quang Trung

Chỉ 10 năm sau khi Quang Trung mất, triều đình Quang Toản vua thì hèn kém, các đại thần gây bè kéo cánh, tàn hại lẫn nhau.

Người truyền cảm hứng cho học sinh qua những vần thơ

Đến Trường THCS Trương Hán Siêu (thành phố Ninh Bình) hỏi thăm thầy giáo Trần Minh Tú, chúng tôi được đồng nghiệp, học trò nhận xét thầy là một giáo viên trẻ tâm huyết với nghề và có nhiều đóng góp cho nhà trường trong thành tích về môn Vật lý mà thầy giảng dạy.

Gò Đống Đa: Niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam

Gò Đống Đa nằm giữa trung tâm quận Đống Đa là di tích mang nhiều giá trị lịch sử to lớn, minh chứng cho chiến thắng lẫy lừng của người anh hùng Quang Trung và dân tộc Việt Nam.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn: Gạch nối quan trọng trong lịch sử

.VN - 'Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn' là chủ đề của hội thảo khoa học do Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức sáng 17/10. Có 15 nghiên cứu về dinh phủ, đô thành, vai trò chính trị, kinh tế, văn hóa đến một số nhân vật liên quan liên quan đến thời kỳ này lần đầu tiên được công bố.