Dâng hương tưởng niệm Thiếu tướng Hoàng Sâm

Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và hội thảo khoa học về Thiếu tướng Hoàng Sâm, ngày 14/11, đoàn công tác của tỉnh Quảng Bình do đồng chí Hoàng Xuân Tân, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Thiếu tướng Hoàng Sâm tại gia đình và phần mộ đồng chí tại nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội).

Trung tướng Vương Thừa Vũ - danh tướng tài ba, người con ưu tú của Hà Nội

Tên tuổi của Trung tướng Vương Thừa Vũ gắn liền với chiến công vẻ vang trong cuộc chiến đấu 60 ngày đêm 'quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' của quân và dân Hà Nội.

Kho K854 (Cục Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật): Tận tụy, chu đáo giữ gìn, cấp phát đạn dược

Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao chất lượng công tác bảo đảm kỹ thuật cho giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngày 20-7-1974, Kho K854, Cục Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật được thành lập với nhiệm vụ: Dự trữ, bảo đảm đạn dược cho Quân khu Hữu Ngạn, Quân khu Tây Bắc, các lực lượng của Bộ và chiến trường miền Nam; bảo quản, bảo dưỡng, tiểu tu, sửa chữa, đồng bộ, đóng hòm hộp các loại đạn dược dự trữ trong kho.

Trung đoàn Tên lửa 213 - 60 năm bảo vệ vững chắc bầu trời vùng Đông Bắc của Tổ quốc

Ngày 21/1, tại TP Hạ Long, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh - ông Đặng Xuân Phương và Phó Chủ tịch UBND tỉnh - bà Nguyễn Thị Hạnh - thay mặt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tặng quà cho Trung đoàn Tên lửa 213 - Đoàn Trần Phú (Sư đoàn Phòng không 363), nhân kỷ niệm 60 năm thành lập (3/2/1964 - 3/2/2024).

Thời quân ngũ, dấu ấn không quên

Tôi sinh ngày 20-10-1952 trong một gia đình nghèo có truyền thống hiếu học ở làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Trong quân ngũ, tôi luôn tự hào khi giới thiệu mình là người con một vùng quê cách mạng, một miền sử thi phong phú với truyền thuyết núi Thiên Tôn và các di tích lịch sử Quốc gia, như khu Lăng miếu Triệu Tường, nhà thờ Nguyễn Hữu, hồ Bến Quân-ghi dấu tích của cuộc hành quân thần tốc của vua Quang Trung tiến về Thăng Long đại thắng quân Thanh…

Ngày này năm xưa 29/5: Quy định về trình tự, thủ tục phê duyệt chủ trương mua, bán điện với nước ngoài

Ngày này năm xưa 29/5, Bộ Công Thương ban hành quy định về trình tự, thủ tục phê duyệt chủ trương mua, bán điện với nước ngoài.

Đọc lời tuyên thệ trong hang đá

Cuối tháng 12-1972, dù có giấy báo trúng tuyển đại học nhưng tôi vẫn quyết định tạm gác bút nghiên lên đường nhập ngũ để rồi có biết bao kỷ niệm không quên.

Người cựu chiến binh gương mẫu

Nặng lòng với công tác xã hội

Phát huy truyền thống, tham mưu kịp thời, chỉ đạo hiệu quả

75 năm xây dựng, chiến đấu và phát triển, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Bộ tư lệnh (BTL) Quân khu 3, Cục Chính trị Quân khu 3 luôn bám sát nhiệm vụ của LLVT quân khu, chủ động tham mưu và trực tiếp chỉ đạo tiến hành hiệu quả hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị (CTĐ, CTCT); góp phần xây dựng LLVT quân khu ngày càng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức...

Tóm tắt tiểu sử đồng chí LÊ KHẢ PHIÊU, Nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Đồng chí LÊ KHẢ PHIÊU, sinh ngày 27-12-1931; quê quán: xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Thường trú tại số nhà 7/36/C1 Lý Nam Đế, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Tham gia hoạt động cách mạng năm 1947; vào Đảng ngày 19-6-1949.

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, 59 năm sự nghiệp

Trong cuộc đời 59 năm sự nghiệp của mình, ông Lê Khả Phiêu có gần 46 năm trong quân ngũ, và 3 năm 4 tháng 27 ngày giữ cương vị Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tóm tắt tiểu sử đồng chí Lê Khả Phiêu

Đồng chí Lê Khả Phiêu, sinh ngày 27/12/1931; quê quán: Xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Thường trú tại số nhà 7/36/C1 Lý Nam Đế, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Tham gia hoạt động cách mạng năm 1947; vào Đảng ngày 19/6/1949.

Mất đi đôi bàn tay không phải là rào cản

Trở về từ chiến trường khi đôi tay đã bị cụt quá nửa, tưởng rằng những ngày tháng còn lại là những ngày tháng cùng cực, nhưng với nghị lực của người lính ông Nguyễn Văn Linh (SN 1949, trú tại xóm Bích Thị, xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, Nghệ An, thương binh hạng 1/4 đặc biệt) đã vươn lên làm được nhiều việc phi thường trong cuộc sống bằng chính bản thân mình.

Nhắn tin

Báo Quân đội nhân dân đã nhận và chuyển đến cơ quan chức năng đơn của các công dân sau:

Kỷ niệm Đảo Mê với nhà văn Lê Lựu

Hồi cuối tháng 3, tôi và đạo diễn NSƯT Lê Đức Tiến đến thăm nhà văn Lê Lựu ở Trung tâm Văn hóa doanh nhân, ngõ 319, đường Tam Trinh. Ba chúng tôi may mắn có nhiều cơ duyên để làm nên bộ phim Sóng ở đáy sông từ hơn hai mươi năm trước. Và nay đang rốt ráo chuẩn bị làm phần 2, nhà văn Lê Lựu được chúng tôi mời làm biên tập. So với trước, ông yếu nhiều. Nói chuyện với ông phải có nhà báo Trần Thị Hoài, Tổng Biên tập Tạp chí Văn hóa doanh nhân, người coi ông như nghĩa phụ làm 'phiên dịch'. Tuy nhiên khi nói đến vài địa danh ở Thanh Hóa như Hàm Rồng, Hòn Mê, Thọ Xuân, Lam Sơn, Núi Chẹt, Văn Trinh... thì mắt ông sáng lên và đôi môi khẽ nở một nụ cười.