Phùng Chí Kiên - người chiến sĩ cách mạng chân chính, nhà quân sự song toàn

Khép lại cuộc đời ở tuổi 40, trải qua 16 năm xông pha hoạt động cách mạng (từ 1925 – 1941) với nhiều bí danh và tên gọi khác nhau, đồng chí Phùng Chí Kiên đã nêu tấm gương sáng ngời của người chiến sĩ cách mạng chân chính, nhà quân sự song toàn.

Phát huy giá trị di tích xứng tầm với người cộng sản kiên trung

Việc trùng tu, tôn tạo Khu lưu niệm đồng chí Phùng Chí Kiên là để xứng tầm với công lao đóng góp của vị tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của một di tích lịch sử cấp quốc gia.

Kỳ cuối: Người cộng sản mẫu mực, nhà chính trị, quân sự song toàn

Với 16 năm hoạt động cách mạng chuyên nghiệp, đồng chí Phùng Chí Kiên đã để lại những dấu ấn quan trọng trong quá trình phát triển cách mạng của Đảng ta, quân đội ta, không chỉ về mặt tổ chức mà cả về mặt đường lối cách mạng. Đồng chí là một tấm gương sáng mẫu mực của người chiến sĩ cộng sản, cùng với lòng yêu nước, thương dân, sự nhạy bén của một tư duy chính trị sáng suốt.

Kỳ 1: Người được phong hàm cấp tướng đầu tiên của quân đội Việt Nam

Đồng chí Phùng Chí Kiên (1901-1941) là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản mẫu mực trung kiên, nhà chính trị quân sự song toàn. Ông nguyên là Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng (khóa I), nhà lãnh đạo quân sự đầu tiên của Đảng, người có công rất lớn trong quá trình xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang, xây dựng và bảo vệ căn cứ địa cách mạng trong những ngày chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

Bài1: Đại hội Đảng lần I: Củng cố hệ thống tổ chức của Đảng, xác định đường lối cho thời kỳ đấu tranh mới

Người Việt Nam có câu 'đầu xuôi đuôi lọt', sự khởi đầu thành công đã là yếu tố trọng yếu để làm nên một hành trình phía trước thuận lợi.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự ra đời 'đội quân chủ lực' đầu tiên của cách mạng Việt Nam

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là kết quả của các nhân tố chủ quan và khách quan, trong đó có sự lãnh đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng liên quan đến tổ chức, vai trò của lực lượng vũ trang… Trong đó, đặc biệt nổi bật là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đã trực tiếp sáng lập, tổ chức, giáo dục, rèn luyện 'đội quân chủ lực' đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Cổ tích giữa đời

104 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, Đại tá Hoàng Long Xuyên (tổ 3, phường Chùa Hang, T.P Thái Nguyên) đã thung dung bước qua 2 thế kỷ. Trải qua 4 cuộc kháng chiến vệ quốc và giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, ông cầm quân chỉ huy nhiều trận đánh mà ít người biết. Trở về cuộc sống thường nhật, ông giản dị, gần gũi, hòa đồng. Nói về chuyện xưa, ông vẫn rành rọt nhắc lại những ký ức đã trên 80 năm như cổ tích giữa đời.

Người chiến binh già 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng

Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945. Năm 1949, ông là Phó Tư lệnh Mặt trận Long Châu, tham gia chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn giải phóng Quảng Tây giúp cách mạng Trung Quốc đánh quân Tưởng Giới Thạch…

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri

Sáng 17-8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Tỉnh Ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lạng Sơn, tổ chức kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri (17-8-1910 - 17-8-2020).

Tướng Vương Thừa Vũ và huyền thoại 'tinh thông thập bát ban võ nghệ'

Trong thời gian bị thực dân Pháp bắt giam tại Nghĩa Lộ, bằng tài võ nghệ và tuyên truyền, ông Vương Thừa Vũ đã được tôn là 'võ sĩ đạo'.