'Vị tướng huyền thoại' của dân tộc Việt Nam

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lược và quân dân ta đã lập nên những chiến công hiển hách; qua đó đã xuất hiện những danh tướng lẫy lừng. Một trong số đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp-'Vị tướng huyền thoại' của dân tộc ta.

Bữa bê thui đãi đoàn Mỹ giữa rừng Việt Bắc

Thi thoảng ông cứ tha lôi tôi đi theo kiểu ngẫu hứng như thế. Ông Tạ Đình Đề ấy mà…

Nhớ về một người cộng sản mẫu mực - đồng chí Phùng Chí Kiên

Đồng chí Phùng Chí Kiên, tên thật là Nguyễn Vĩ, sinh ngày 18/5/1901 trong một gia đình nông dân ở làng Mỹ Quan, tổng Vạn Phần (nay là xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) - một quê hương giàu truyền thống cách mạng. Kế thừa và phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, chứng kiến khổ đau của đồng bào dưới ách thống trị của thực dân Pháp xâm lược, đồng chí Phùng Chí Kiên đã sớm hình thành trong mình hoài bão cứu nước, cứu dân.

Đồng chí Phùng Chí Kiên - tấm gương sáng ngời của người chiến sĩ cộng sản

Đồng chí Phùng Chí Kiên tên thật là Nguyễn Vĩ, sinh ngày 18/5/1901 trong một gia đình nông dân ở làng Mỹ Quan, tổng Vạn Phần (nay là xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) một quê hương giàu truyền thống cách mạng. Khép lại cuộc đời ở tuổi 40, trải qua 16 năm xông pha hoạt động cách mạng (từ 1925 – 1941) với nhiều bí danh và tên gọi khác nhau, đồng chí Phùng Chí Kiên đã nêu tấm gương sáng ngời của người chiến sĩ cách mạng chân chính trên nhiều phương diện.

Ngày 21-8-1941, trong khi làm nhiệm vụ kìm chân đối phương, bảo vệ đồng đội từ căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai rút lên Cao Bằng, cánh quân do đồng chí Phùng Chí Kiên và Lương Văn Tri (Ủy viên Thường vụ Xứ ủy Bắc kỳ) chỉ huy bị địch phục kích. Bị thương nặng, đồng chí Phùng Chí Kiên đã anh dũng chiến đấu đến viên đạn cuối cùng. Dù bị địch bắt, nhưng ý chí sắt đá và lòng dũng cảm của đồng chí đã giúp đồng đội thoát khỏi vòng vây. Đồng chí bị địch hành hình rất dã man hòng uy hiếp tinh thần cán bộ và nhân dân địa phương. Hy sinh khi vừa tròn 40 tuổi, đồng chí là tấm gương ngời sáng về chí khí người cộng sản kiên trung.

Phùng Chí Kiên - nhà lãnh đạo tiền bối tài năng của Đảng

Tại hội thảo Đồng chí Phùng Chí Kiên với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An đã được Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Nghệ An phối hợp tổ chức mới đây, GS-TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đánh giá: 'Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí Phùng Chí Kiên đã vượt qua mọi gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Hoạt động trong hoàn cảnh bí mật, đầy gian nguy, thách thức, đồng chí vẫn luôn kiên định với mục tiêu, lý tưởng và con đường đã chọn, hết mực trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, nêu tấm gương sáng về tinh thần kiên trung, bất khuất của người cộng sản…'.

Đồng chí Phùng Chí Kiên - Người chỉ huy quân sự xuất sắc

Đồng chí Phùng Chí Kiên (18-5-1901-22-8-1941), tên khai sinh là Nguyễn Vĩ, bí danh Can, Nguyễn Hào, Mạnh Văn Liễu, Phùng Tự Do,…) là một chiến sĩ cộng sản mẫu mực, kiên trung; nhà chính trị, quân sự song toàn; người chỉ huy quân sự đầu tiên của Đảng, đã có nhiều đóng góp to lớn và quý giá cho cách mạng Việt Nam trong chặng đường đầu tiên đầy khó khăn, gian khổ và thử thách khắc nghiệt của dân tộc trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Đồng chí Phùng Chí Kiên với việc khôi phục tổ chức, phát triển, hoàn thiện đường lối chiến lược, sách lược của Đảng

Với 40 năm tuổi đời, 16 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Phùng Chí Kiên đã có nhiều đóng góp to lớn với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam. Một trong những đóng góp đó là việc khôi phục tổ chức, phát triển, hoàn thiện đường lối chiến lược, sách lược của Đảng.

Đồng chí Phùng Chí Kiên với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An

Sáng 8-5, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo T.Ư và Tỉnh ủy Nghệ An phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học: 'Đồng chí Phùng Chí Kiên với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An', nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Phùng Chí Kiên (18-5-1901 - 18-5-2021). Hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với hai điểm cầu Hà Nội và Nghệ An.

Đồng chí Phùng Chí Kiên với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An

Đồng chí Phùng Chí Kiên là tấm gương lớn về tinh thần học tập, kiên trì, chịu khó, luôn kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn, trở thành nhà lý luận quân sự song toàn của Đảng.

Phùng Chí Kiên - người chiến sĩ cách mạng chân chính, nhà quân sự song toàn

Khép lại cuộc đời ở tuổi 40, trải qua 16 năm xông pha hoạt động cách mạng (từ 1925 – 1941) với nhiều bí danh và tên gọi khác nhau, đồng chí Phùng Chí Kiên đã nêu tấm gương sáng ngời của người chiến sĩ cách mạng chân chính, nhà quân sự song toàn.

Phát huy giá trị di tích xứng tầm với người cộng sản kiên trung

Việc trùng tu, tôn tạo Khu lưu niệm đồng chí Phùng Chí Kiên là để xứng tầm với công lao đóng góp của vị tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, của một di tích lịch sử cấp quốc gia.

Kỳ cuối: Người cộng sản mẫu mực, nhà chính trị, quân sự song toàn

Với 16 năm hoạt động cách mạng chuyên nghiệp, đồng chí Phùng Chí Kiên đã để lại những dấu ấn quan trọng trong quá trình phát triển cách mạng của Đảng ta, quân đội ta, không chỉ về mặt tổ chức mà cả về mặt đường lối cách mạng. Đồng chí là một tấm gương sáng mẫu mực của người chiến sĩ cộng sản, cùng với lòng yêu nước, thương dân, sự nhạy bén của một tư duy chính trị sáng suốt.

Kỳ 1: Người được phong hàm cấp tướng đầu tiên của quân đội Việt Nam

Đồng chí Phùng Chí Kiên (1901-1941) là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản mẫu mực trung kiên, nhà chính trị quân sự song toàn. Ông nguyên là Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng (khóa I), nhà lãnh đạo quân sự đầu tiên của Đảng, người có công rất lớn trong quá trình xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang, xây dựng và bảo vệ căn cứ địa cách mạng trong những ngày chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

Bài1: Đại hội Đảng lần I: Củng cố hệ thống tổ chức của Đảng, xác định đường lối cho thời kỳ đấu tranh mới

Người Việt Nam có câu 'đầu xuôi đuôi lọt', sự khởi đầu thành công đã là yếu tố trọng yếu để làm nên một hành trình phía trước thuận lợi.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự ra đời 'đội quân chủ lực' đầu tiên của cách mạng Việt Nam

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là kết quả của các nhân tố chủ quan và khách quan, trong đó có sự lãnh đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng liên quan đến tổ chức, vai trò của lực lượng vũ trang… Trong đó, đặc biệt nổi bật là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đã trực tiếp sáng lập, tổ chức, giáo dục, rèn luyện 'đội quân chủ lực' đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Cổ tích giữa đời

104 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, Đại tá Hoàng Long Xuyên (tổ 3, phường Chùa Hang, T.P Thái Nguyên) đã thung dung bước qua 2 thế kỷ. Trải qua 4 cuộc kháng chiến vệ quốc và giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, ông cầm quân chỉ huy nhiều trận đánh mà ít người biết. Trở về cuộc sống thường nhật, ông giản dị, gần gũi, hòa đồng. Nói về chuyện xưa, ông vẫn rành rọt nhắc lại những ký ức đã trên 80 năm như cổ tích giữa đời.

Người chiến binh già 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng

Đại tá Hoàng Long Xuyên, sinh năm 1918, năm nay tròn 102 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng, là một trong 10 thanh niên trung kiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đi học tại Trường Quân sự Hoàng Phố (Trung Quốc) vào năm 1941, trở về gia nhập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đầu năm 1945. Năm 1949, ông là Phó Tư lệnh Mặt trận Long Châu, tham gia chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn giải phóng Quảng Tây giúp cách mạng Trung Quốc đánh quân Tưởng Giới Thạch…

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri

Sáng 17-8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Tỉnh Ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lạng Sơn, tổ chức kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri (17-8-1910 - 17-8-2020).

Tướng Vương Thừa Vũ và huyền thoại 'tinh thông thập bát ban võ nghệ'

Trong thời gian bị thực dân Pháp bắt giam tại Nghĩa Lộ, bằng tài võ nghệ và tuyên truyền, ông Vương Thừa Vũ đã được tôn là 'võ sĩ đạo'.