Giáo hoàng Francis tái xuất vào trưa 1/1, sau khi không thể chủ trì các thánh lễ đón năm mới của Vatican vì chứng đau dây thần kinh tọa.
Thánh lễ Giáng sinh vẫn được Vatican tổ chức với quy mô nhỏ hơn các năm trước vì đại dịch Covid-19. Ngoại trừ giáo hoàng và ca đoàn, toàn bộ người tham dự đều mang khẩu trang.
Giáo hoàng Francis bất ngờ thông báo đã bổ nhiệm 13 hồng y mới, trong đó có 9 người đủ điều kiện tham gia mật nghị hồng y để chọn người kế nhiệm ông.
Người đứng đầu Vatican cho rằng hành động loan tin đồn nhảm là 'đại dịch tồi tệ hơn Covid-19' và nó sẽ làm chia rẽ giáo hội Công giáo.
Khác với không khí vui tươi, rộn ràng của Lễ Phục sinh hằng năm, cuối tuần vừa qua, hàng tỷ người trên thế giới đã đón ngày lễ quan trọng này theo cách riêng của mình. Có người lựa chọn thực hành nghi lễ trực tuyến hoặc trong xe ô-tô, trong khi đó nhiều người lại tìm đến nhà thờ vắng vẻ để cầu nguyện... Thay vì tham gia tụ họp với bạn bè và người thân, thế giới đã lặng lẽ đón Lễ Phục sinh với chung một lòng quyết tâm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch Covid-19.
Trong cuốn tiểu sử mới được xuất bản tại Đức, cựu giáo hoàng Benedict cho rằng có những người cố tình công kích với mục đích dập tắt tiếng nói của ông về các vấn đề của giáo hội.
Khác với không khí vui tươi, rộn ràng của Lễ Phục sinh hằng năm, cuối tuần vừa qua, hàng tỷ người trên thế giới đã đón ngày lễ quan trọng này theo cách riêng của mình. Có người lựa chọn thực hành nghi lễ trực tuyến hoặc trong xe ô-tô, trong khi đó nhiều người lại tìm đến nhà thờ vắng vẻ để cầu nguyện... Thay vì tham gia tụ họp với bạn bè và người thân, thế giới đã lặng lẽ đón Lễ Phục sinh với chung một lòng quyết tâm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch Covid-19.
Tín đồ Thiên chúa giáo trên toàn thế giới đón lễ Phục sinh (năm nay rơi vào ngày 12/4) ở nhà trong yên lặng do các lệnh phong tỏa nhằm chống đại dịch Covid-19.
Tại quán café ở Rome, thành phố lâu đời từng kinh qua nhiều đại dịch lẫn ách cai trị tàn bạo, nhân viên pha chế thấy lạ lẫm khi phải dang tay ra xa để đưa cà phê cho khách.
Thủ tướng Ý Giuseppe Conte hôm 9/3 mở rộng biện pháp phong tỏa từ miền bắc ra khắp cả nước để chống dịch Covid-19. Ông yêu cầu người dân 'ở trong nhà' và cấm tất cả hoạt động tụ tập.
Giáo hoàng Francis đã được xét nghiệm Covid-19 sau khi có triệu chứng 'giống như cảm cúm' trong những ngày gần đây – truyền thông Italia đưa tin.
Sau sự cố giằng mình và đập vào tay một tín đồ vào tháng trước, Giáo hoàng Francis vừa cho thấy sự nhẹ nhàng thường lệ của ông khi một nữ tu đề nghị ông hôn má.
Giáo hoàng Francis đã gửi lời xin lỗi đến công chúng và người phụ nữ bị mình đập vào tay trong đêm giao thừa tại Quảng trường St. Peter (Vatican).
Một người phụ nữ nắm lấy tay ông và kéo về phía cô. Giáo hoàng tỏ ra bực tức, đập vào tay tín đồ để cô buông ra.
Giáo hoàng Francis đã đưa ra lời xin lỗi sau khi giằng mình khỏi tay một phụ nữ, người đã cố níu ông lại trên quảng trường St. Peter.
Giáo hoàng Francis đã có phản ứng giận dữ với một phụ nữ khi người này kéo mạnh tay ông ở Quảng trường St. Peter tại Vatican.
Giáo hoàng Francis tức giận khi bị một người phụ nữ kéo mạnh về phía đám đông trong lúc tới thăm Quảng trường St. Peter, Vatican trong đêm 31/12.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Moscow không hề đổ lỗi cho Tổng thống Mỹ Donald Trump vì đã không cải thiện được quan hệ song phương.
Giáo hoàng Francis đã chọn ra 13 linh mục mà ông ngưỡng mộ để tấn phong làm hồng y. Hầu hết sự nghiệp của những vị này thể hiện sự tương đồng với các quan điểm của giáo hoàng.
Giáo hoàng Francis sẽ tấn phong 13 tân hồng y từ nhiều quốc gia, thể hiện mối quan tâm của ông tới các nước đang phát triển, thế giới Hồi giáo cũng như vấn đề di dân.
Giáo hoàng Francis ngày 1/9 nói ông đến muộn buổi thánh lễ chủ nhật hàng tuần ở Vatican vì bị kẹt trong thang máy và phải nhờ đến lính cứu hỏa giải thoát.
Ngày 25-8, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, lãnh đạo của các quốc gia thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nhất trí giúp đỡ những nước bị ảnh hưởng bởi tình trạng cháy rừng Amazon.
Ít nhất 72 người thiệt mạng và nhiều người khác gặp vấn đề về hô hấp, bất tỉnh, nôn mửa và sùi bọt mép sau khi một cuộc tấn công nghi sử dụng vũ khí hóa học xảy ra tại tỉnh Idlib, Tây Bắc Syria. Vụ việc đã gây tranh cãi khi nhiều nước phương Tây chỉ trích Chính phủ Syria gây ra thảm họa trên, trong khi Syria và Nga bác bỏ cáo buộc trên.