Chuyển đổi số góp phần gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế

Việc chuyển đổi số đã góp phần vào việc gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế. Đồng thời, còn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, tăng trải nghiệm cho du khách và phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng tại các điểm di tích.

Học sinh danh dự tham quan, trải nghiệm di sản

Chiều 28/9, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh tổ chức tham quan, trải nghiệm tại Đại Nội cho các em học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh danh dự toàn trường' năm học 2023-2024.

Xây dựng Huế trở thành Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam

Đến năm 2045, Thừa Thiên Huế được định hướng xây dựng là Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.

Đầu tư hơn 73 tỷ đồng trùng tu di tích điện thờ mẹ vua Gia Long

Dự án trùng tu di tích Điện Thoại Thánh nhằm phục hồi, tu bổ một trong những công trình lăng mộ, thờ tự có ý nghĩa quan trọng trong Quần thể di tích Cố đô Huế.

Sử dụng nguồn vượt thu phí tham quan di tích Huế năm 2023 để phục vụ công tác trùng tu

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua phương án sử dụng nguồn vượt thu phí tham quan di tích Huế năm 2023 để trùng tu một số di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Nỗ lực phục hồi di tích Huế

Với việc bố trí kinh phí và nỗ lực nghiên cứu khoa học, nhiều di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế đã được trùng tu, phát huy giá trị

Hiệu quả trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế

Từ năm 1993, sau khi Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO đưa vào danh mục Di sản văn hóa thế giới, công tác bảo tồn, tu bổ đã được tập trung triển khai và thu được những kết quả tốt, diện mạo Quần thể Di tích ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy giá trị của di sản.

Phát huy giá trị văn hóa Huế để phát triển bền vững

Giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế được xác định là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.

Giằng chống bảo vệ di tích Huế ứng phó mưa bão

Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên thành bão, trong những ngày qua, Trung tâm bảo tồn Di tích cố Đô Huế đã cử lực lượng giằng néo bảo vệ các di tích.

Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

Đảm bảo an toàn di tích Cố đô Huế trong mùa mưa bão

Cố đô Huế có hàng trăm công trình, di tích, kiến trúc, cổ vật hàng trăm năm tuổi dễ bị tác động của thiên tai. Vào mùa mưa bão, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các địa phương chủ động triển khai phương án đảm bảo an toàn di tích và khách tham quan.

Xây dựng Huế trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam

Xây dựng Thừa Thiên - Huế thành một trung tâm văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và bản sắc văn hóa Huế, hướng tới một xứ sở hạnh phúc, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.

Tiếp tục được vinh danh Điểm đến hàng đầu châu Á 2024: Khẳng định sức hút đặc biệt của Việt Nam

Việt Nam tiếp tục được vinh danh là Điểm đến hàng đầu châu Á 2024, Điểm đến di sản hàng đầu châu Á 2024 và Điểm đến thiên nhiên hàng đầu châu Á 2024.

Nườm nượp du khách thập phương tham quan di tích Huế

Trong dịp nghỉ lễ, có hàng chục nghìn du khách đổ dồn về các điểm di tích Huế để tham quan, chụp ảnh.

Hơn 90.000 du khách đến Huế dịp nghỉ lễ Quốc khánh

Trong dịp nghỉ lễ 2/9, các di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế như Đại nội, lăng vua Tự Đức, Khải Định đón một lượng lớn du khách đến tham quan. Dịp này, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động như lễ đổi gác, các suất diễn nghệ thuật tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, nhiều dịch vụ, trò chơi trải nghiệm trong các khu di sản phục du khách.

Di tích Huế 'hút' khách du lịch trong kỳ nghỉ lễ 2/9

Hai ngày đầu của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, Cố đô Huế đón hàng vạn lượt khách và hiện các điểm du lịch ở Thừa Thiên Huế, đặc biệt các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế vẫn nườm nượp du khách.

Đông đảo du khách tham quan di tích Huế trong ngày Quốc khánh 2-9

Trong ngày Quốc khánh 2-9, đông đảo du khách đã đến tham quan các di tích thuộc quần thể Di tích cố đô Huế.

Các điểm di tích Huế đông nghịt khách trong ngày Quốc khánh 2/9

Trong ngày nghỉ lễ 2/9, các điểm di tích thuộc quần thể di tích Cố đô Huế đón lượng lớn du khách tham quan, nhiều tuyến đường tấp nập xe cộ.

'Check in' ở Kỳ Đài Huế

Nằm trước Ngọ Môn, thuộc quần thể Di tích Cố đô Huế, Kỳ Đài là một trong những địa điểm tham quan ấn tượng khi du khách đến Huế.

Di tích Huế nắng chói chang vẫn đông nghịt khách tham quan trong ngày Quốc khánh 2/9

Ngày 2/9, các di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế như Đại nội, lăng vua Tự Đức, Khải Định... đón một lượng lớn du khách đến tham quan.

Du khách đến di tích Huế được miễn phí tham quan vào dịp lễ Quốc khánh 2/9

Sáng 1/9, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí để đón người dân và du khách Việt Nam vào tham quan vào ngày lễ Quốc khánh 2/9.

Loạt bảo tàng miễn vé Ngày Quốc khánh 2/9: Đưa giá trị văn hóa, lịch sử đến gần hơn với công chúng

Nhân kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2/9, nhiều bảo tàng trên cả nước đồng loạt miễn phí vé tham quan, mang lại cơ hội trải nghiệm tuyệt vời cho người dân, du khách.

Kỳ đài ở Kinh thành Huế

Kỳ đài là một công trình trong Kinh thành Huế. Theo ghi chép trong sách Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002), Kỳ đài ở Kinh thành Huế được xây dựng vào tháng 11 năm Gia Long thứ 6 (1807).

'Đại sứ' du lịch trẻ

Nghề hướng dẫn viên được ví như 'đại sứ' du lịch. Những người trẻ theo đuổi nghề này cảm thấy tự hào với trọng trách đó và cảm thấy may mắn khi trải nghiệm công việc ở vùng đất Cố đô, giàu di sản văn hóa.

Di tích Huế miễn vé cho du khách Việt Nam ngày Quốc khánh 2/9

Trong ngày lễ Quốc khánh 2/9 tới đây, du khách Việt Nam sẽ được miễn vé vào cửa các điểm tham quan thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.

Di sản không khói thuốc

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đã và đang hướng tới xây dựng môi trường không khói thuốc lá tại tất cả các điểm tham quan thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế, góp phần tạo nên những điểm đến 'xanh' ghi điểm trong lòng du khách.

Miễn phí tham quan Quần thể Di tích Cố đô Huế dịp Quốc khánh 2/9

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (02/09/1945 - 02/09/2024), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã quyết định mở cửa miễn phí cho toàn thể nhân dân và du khách là người Việt Nam khi đến tham quan các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Du khách đến Huế tăng mạnh trong dịp nghỉ lễ 2/9

Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, Cảng hàng không quốc tế Phú Bài có kế hoạch đón 330 chuyến bay đến và đi, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cũng có kế hoạch đón khoảng 13.000 khách đến và đi tại ga Huế...

Huế miễn phí vé tham quan di tích và tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn dịp Lễ 2/9

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9, Thừa Thiên - Huế không chỉ mở cửa miễn phí quần thể di tích cố đô mà còn tổ chức hàng loạt sự kiện văn hóa, thể thao đầy màu sắc, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên.

Di tích và mối nguy đối mặt với mùa mưa bão

Sở hữu rất nhiều di tích như Huế được xem lợi thế phát huy giá trị văn hóa lịch sử. Thế nhưng, để bảo vệ những di tích này là chuyện không hề đơn giản, trong đó có việc đối mặt với thách thức do thời tiết khắt nghiệt, thiên tai bất thường vào cuối năm.

Thừa Thiên - Huế: Trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước

Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc với nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử và hàng trăm lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) thực sự là nơi hội tụ các tiềm năng, lợi thế để trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai.

Thừa Thiên Huế phát triển du lịch xanh, bền vững và thân thiện môi trường

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang nỗ lực thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị để xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô. Và tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Trùng tu di sản cố đô Huế: Lúng túng xử lý mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển

Trong bài 1 'Trùng tu di sản cố đô Huế: Gian nan chuyện bảo tồn nguyên bản' đã nói về việc trùng tu, sửa chữa các di sản, di tích nhưng không làm mất tính nguyên bản quả là câu chuyện kéo dài nhiều năm qua. Bài 2 sẽ nói về những vấn đề liên quan đến ý kiến của dư luận về di sản, di tích sau trùng tu, tôn tạo; vấn đề cần quan tâm trong công tác trùng tu, bảo tồn di sản.

Trùng tu di sản cố đô Huế: Gian nan chuyện bảo tồn nguyên bản

Hàng trăm di tích, di sản ở thành phố Huế đều có tuổi đời hàng trăm năm tuổi, thường xuyên chịu tác động dữ dội của thời tiết, thiên tai, chiến tranh… nên đa phần đã xuống cấp nghiêm trọng. Làm thế nào để trùng tu, sửa chữa nhưng không làm mất tính nguyên bản của di sản, quả là câu chuyện rất khó, kéo dài nhiều năm qua.

Cận cảnh nơi đặt ngai vàng của các vua triều Nguyễn đang được trùng tu

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng cung Huế đang dần hoàn thiện.

Điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan từ cuối tháng 11 năm nay

Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào cuối tháng 11 tới.

Điện Thái Hòa sẽ đón khách tham quan từ cuối tháng 11 năm nay

Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào cuối tháng 11 tới, vượt tiến độ nhiều tháng so với kế hoạch. Đây là nỗ lực rất lớn của tỉnh Thừa Thiên Huế và các bên liên quan trong việc từng bước phục hồi, giữ gìn Quần thể di tích Cố đô Huế.

Điện Thái Hòa sẽ đón khách tham quan vào tháng 11/2024

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa, dự kiến được khánh thành và đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Rêu phong - màu thời gian gây hại

Rêu phong - yếu tố thường được coi là dấu ấn thời gian, lại đang trở thành chủ đề gây tranh cãi trong việc trùng tu các công trình kiến trúc di sản.

Thừa Thiên Huế: Quan tâm các thiết chế văn hóa cộng đồng

Cùng với các di tích thuộc quần thể di sản Huế đã được UNESCO vinh danh, những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã quan tâm bố trí nguồn lực trùng tu các di tích, thiết chế văn hóa cộng đồng, qua đó gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Huế.

Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành vào tháng 1/2024

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Điện Thái Hòa sẽ đón khách tham quan vào cuối tháng 11

Điện Thái Hòa nằm trong Quần thể di tích Cố đô Huế, dự kiến được khánh thành và đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23-11, theo TTXVN.

Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành vào tháng 11

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11/2024, vượt tiến độ nhiều tháng so với kế hoạch. Đây là nỗ lực rất lớn của tỉnh Thừa Thiên – Huế và các bên liên quan trong việc từng bước phục hồi, giữ gìn Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới đã dược UNESCO vinh danh.

Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành, đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11/2024, vượt tiến độ nhiều tháng so với kế hoạch.

Ngôi điện quan trọng nhất Hoàng cung, nơi đặt ngai vua triều Nguyễn hiện ra sao?

Sau gần 3 năm trùng tu, diện mạo bên ngoài của điện Thái Hòa, ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế đang dần lộ diện.

10 hành trình đẹp như tuyệt tác khắp Việt Nam cho kỳ nghỉ lễ 2/9

Dù ở biển đảo hay miền núi, dải đất hình chữ S đều ẩn chứa những vẻ đẹp tuyệt tác, trải nghiệm đầy sức hút riêng mà bạn không thể bỏ lỡ trong kỳ nghỉ dài 4 ngày sắp tới.

Xây dựng điểm đến du lịch không rác thải nhựa tại Thừa Thiên Huế

Các tổ chức, doanh nghiệp và các điểm di tích tại Huế đang tích cực giảm rác thải nhựa trong hoạt động du lịch. Đây là một trong những hoạt động thiết thực xây dựng Huế trở thành thành phố xanh - sạch - sáng.

Đâu là Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam?

Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào năm 1993. Hiện nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Phát huy giá trị văn hóa Huế trên nền tảng di sản để phát triển bền vững

Tỉnh Thừa Thiên Huế luôn xác định văn hóa và con người xứ Huế là nguồn sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, kiên trì mục tiêu phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, con người.

Thừa Thiên Huế: Xây dựng du lịch xanh để bảo tồn di sản và thu hút khách

Xây dựng tuyến du lịch xanh, cơ sở hạ tầng giao thông xanh và thân thiện môi trường đang dần được nhân rộng tại nhiều điểm di tích thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế…