Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được chính thức công nhận là Di sản văn hóa Thế giới.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Vào hồi 13 giờ 2 phút ngày 12 tháng 7 năm 2025 (giờ Paris), tức 18 giờ 2 phút ngày 12 tháng 7 năm 2025 (giờ Việt Nam), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) diễn ra từ ngày 6 đến 16 tháng 7 năm 2025 ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, Giáo sư Nikolay Nenov (Bulgaria) - Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản Văn hóa Thế giới.
Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm Côn Sơn, Kiếp Bạc chính thức trở thành Di sản văn hóa thế giới, là Di sản thế giới thứ 9 ở Việt Nam được UNESCO công nhận và là Di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở Việt Nam.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phòng) được UNESCO công nhận chính thức là Di sản văn hóa thế giới.
Kỳ họp thứ 47 của của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) đã chính thức ghi danh Danh thắng Yên Tử- Vĩnh Nghiêm- Côn Sơn- Kiếp Bạc được UNESCO vào Danh mục Di sản Văn hóa Thế giới.
UNESCO vừa công nhận quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới.
Ngày 12/7 (giờ Paris), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới UNESCO diễn ra ở thủ đô Paris (Pháp), quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc của Việt Nam đã chính thức được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới.
Danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc thuộc 3 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh (Bắc Giang cũ) và Hải Phòng (Hải Dương cũ), hiện nằm trong hồ sơ đề cử Di sản Văn hóa Thế giới.
Lăng Tây Hạ ở khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ vừa được UNESCO công nhận là di sản thế giới, nâng tổng số di sản thế giới của Trung Quốc lên 60.
Tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới đang diễn ra tại Paris (Pháp), hai hồ sơ di sản của Việt Nam đã được UNESCO đưa vào danh sách xem xét ghi danh Di sản thế giới.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc gắn liền với sự ra đời, lan tỏa và phát triển của Phật giáo Trúc Lâm, một thiền phái độc đáo của Việt Nam được các vua Trần cùng nhiều thành viên hoàng tộc và thiền sư, cư sỹ vĩ đại khác khởi xướng trong bối cảnh đế chế Mông Cổ đang chinh phục thế giới vào thế kỷ 13-14.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên vừa thông tin về kết quả xác minh, xử lý vi phạm liên quan đến di tích phân khu Hồng Cúm, một trong những địa điểm thành phần thuộc quần thể di tích quốc gia đặc biệt chiến trường Điện Biên Phủ bị xâm hại.
Quần thể Lăng mộ Hoàng gia Tây Hạ đã được công nhận là Di sản thế giới, nâng tổng số di tích của Trung Quốc trong danh sách này lên con số 60.
Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới (Công ước 1972 về Bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO) đang diễn ra tại Thủ đô Paris (Pháp).
Hồ sơ ghi danh Di sản Thế giới của Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc sẽ được xem xét trong phiên họp của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đang diễn ra tại Paris, Pháp.
Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới đang xem xét hai hồ sơ Di sản thế giới của Việt Nam gồm hồ sơ liên tỉnh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc và Hồ sơ đa quốc gia Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Việt Nam và Lào).
Việt Nam đã đề cử quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn Kiếp Bạc vào danh mục di sản thế giới, tại kỳ họp thứ 47 của UNESCO.
Trung tâm Bảo tồn Di tích tỉnh Khánh Hòa đã thu hồi văn bản đề nghị trưng dụng biệt thự cổ trong khu di tích Lầu Bảo Đại làm nơi ở tạm cho cán bộ sau khi có phương án bố trí nhà công vụ từ UBND tỉnh.
Nằm giữa quần thể di tích Cố đô Hoa Lư, hai lăng mộ của vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành được tọa lạc tại khu vực núi Mã Yên - một ngọn núi thiêng mang hình dáng như yên ngựa, nơi được coi là 'Tiền án' che chở cho đền thờ vua Đinh. Không chỉ là nơi an nghỉ vĩnh hằng của hai vị anh hùng dân tộc, lăng vua Đinh và vua Lê còn là những chứng tích sống động của lịch sử, văn hóa và tâm linh Việt Nam.
Xã Hương Sơn trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Từ ngày 5-17/7, đoàn công tác của tỉnh Quảng Trị do Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Tân làm trưởng đoàn đã tham gia phái đoàn của Việt Nam dự kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO được tổ chức tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp.
Sáng 7/7, tại xã Tân Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Thanh Hóa tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Ban Quản lý Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh quốc gia Địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu (gọi tắt là Ban Quản lý Di tích).
Một bức tường bể chứa nước cổ bất ngờ hé lộ khuôn mặt kỳ dị, khiến các chuyên gia khảo cổ choáng váng vì chưa từng thấy trong lịch sử.
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025 có nhiều nét mới, được tổ chức với mục tiêu quảng bá các giá trị nổi bật toàn cầu của khu Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Tây Sơn Thượng đạo là một tuyến hành lang quân sự - hậu cần mang tính chiến lược trong lịch sử dân tộc Việt Nam, gắn bó mật thiết với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Xã Hương Sơn được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: An Tiến, Hùng Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn (huyện Mỹ Đức).
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã ký quyết định phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Sáng 1/7, tại phường Yên Tử, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh tổ chức công bố Quyết định thành lập Ban Quản lý Di tích và Danh thắng và các quyết định liên quan đến công tác cán bộ.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 1396/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 1396/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (Quy hoạch).
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn UNESCO tiếp tục là người bạn đồng hành về văn hóa và thúc đẩy những giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi tiếp bà Audrey Azoulay - Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Chiều 27/6, tại trụ sở Văn phòng Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm có buổi tiếp bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của bà đến Việt Nam.
Chiều 27-6, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi tiếp bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Chiều 27/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp bà Audrey Azoulay, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Bộ VH,TT&DL vừa có công văn gửi UBND tỉnh Gia Lai về thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật bảo tồn, tôn tạo Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo.
Khách du lịch đến Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025 đã vượt qua kỷ lục đón khách nửa đầu năm 2019, giai đoạn trước khi dịch Covid-19 xảy ra.
Theo Phái đoàn Việt Nam tại UNESCO, sự kiện quảng bá Hồ sơ 'Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn, Kiếp Bạc' đề cử Di sản văn hóa thế giới vừa diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp.