Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch họp báo quý II/2025: Đẩy mạnh du lịch, phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 24/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ quý II/2025 về kết quả nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của ngành văn hóa, thể thao và du lịch.

Hải Phòng: Phấn đấu mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 12,35% trở lên

Sáng 24/7, Kỳ họp thứ 29 HĐND thành phố Hải Phòng chính thức khai mạc. Đây là kỳ họp HĐND thường lệ đầu tiên sau hợp nhất giữa tỉnh Hải Dương và TP Hải Phòng.

6 tháng đầu năm, Hải Phòng thu ngân sách hơn 100.000 tỷ đồng

Trong 6 tháng đầu năm 2025, kinh tế thành phố Hải Phòng tiếp tục tăng trưởng khá, GRDP toàn thành phố ước đạt gần 210.000 tỷ đồng, tăng 11,2%. Thu ngân sách gần 101.000 tỷ đồng...

Chặn, gỡ bỏ hàng chục nghìn nội dung vi phạm trên mạng xã hội

Chiều 24/7, Bộ VHTT&DL tổ chức họp báo thường kỳ quý II/2025. Chánh Văn phòng Bộ VHTT&DL Cao Lê Tuấn Anh chủ trì buổi họp báo; đồng chủ trì có Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin cơ sở Lê Quang Tự Do và Phó Cục trưởng Cục Báo chí Đặng Thị Phương Thảo.

Phát huy vai trò kiến tạo, dẫn dắt trong việc lan tỏa giá trị văn hóa

Chiều 24.7, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức họp báo thường kỳ Quý II năm 2025. Ông Cao Lê Tuấn Anh, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ VHTTDL chủ trì họp báo.

Bảo tồn, trao truyền giá trị Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc của Việt Nam vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Mong Tập đoàn Sumitomo tăng cường đầu tư các dự án trọng điểm vào Việt Nam

Chiều 22/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Yukihito Honda, Tổng Giám đốc điều hành khối Phát triển đô thị đa dạng của Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản).

Thủ tướng: Hình thành thành phố thông minh mang đậm nét văn hóa Nhật Bản

Chiều 22/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Yukihito Honda, Tổng Giám đốc điều hành khối Phát triển đô thị đa dạng của Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản).

Trại hè Việt Nam 2025: Kiều bào trẻ khám phá thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An

Ngày 20/7, đến với vùng đất biển Đà Nẵng, đoàn thanh niên, sinh viên kiều bào tham dự Trại hè Việt Nam 2025 đã có chuyến tham quan thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An.

Hành trình 'đăng quang' Di sản thế giới

Để có được chiếc 'vương miện' Di sản văn hóa thế giới Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc, ít người biết rằng, đó là cả hành trình kéo dài 13 năm, với nhiều chặng đường đầy khó khăn, thách thức.

Độc đáo hai di sản văn hóa, thiên nhiên vừa được thế giới công nhận

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cùng kho tàng văn hóa đồ sộ, độc đáo trải dài hàng nghìn năm lịch sử dân tộc, tất cả những điều đó góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia du lịch nổi tiếng thế giới với các di sản được UNESCO vinh danh. Việt Nam tự hào khi vừa có thêm hai di sản văn hóa, thiên nhiên được thế giới công nhận.

Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Côn Sơn: Nơi lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia

Ngày 12/7/2025 vừa qua, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) diễn ra tại Paris, Quần thể Di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc chính thức được ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Việt Nam có 9 di sản thế giới danh giá trong hệ thống các danh hiệu của UNESCO

Đến thời điểm này, Việt Nam có 9 di sản thế giới được UNESCO công nhận. Mỗi di sản được UNESCO công nhận không chỉ mang giá trị lịch sử, nghệ thuật mà còn kể những câu chuyện sâu sắc về bản sắc, ký ức và tinh thần nhân loại.

Dấu ấn Việt trên bản đồ di sản toàn cầu

Việc UNESCO ghi danh Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là sự ghi nhận giá trị bền vững của văn hóa Phật giáo Trúc Lâm trên ba miền đất linh thiêng. Đây vừa là cơ hội khẳng định vị thế văn hóa Việt Nam, vừa là lời nhắc nhở về trách nhiệm gìn giữ di sản cho các thế hệ mai sau.

Tăng cường quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch

Sáng 17/7, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến sơ kết công tác 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, do Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng chủ trì. Tham dự tại điểm cầu tỉnh Quảng Trị có đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Hành trình Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc: Viết tiếp câu chuyện di sản

Quần thể Di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức trở thành Di sản Thế giới được Unesco vinh danh, đóng góp những giá trị độc đáo và bền vững cho di sản văn hóa của nhân loại.

Xã Hương Sơn phát triển du lịch xanh, nông nghiệp đặc sản

Ngày 16-7, xã Hương Sơn làm việc với các sở, ngành của thành phố Hà Nội và các xã: Hồng Sơn, Phúc Sơn, Mỹ Đức về khai thác lợi thế phát triển du lịch xanh, nông nghiệp đặc sản.

Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh và lãnh đạo thành phố Sumgayit, Azerbaijan chia sẻ về hợp tác kinh tế, văn hóa

Ngày 16.7, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Mai Sơn đã có buổi tiếp, làm việc với ngài Farid Alakbarov, Phó Chủ tịch thành phố Sumgayit, Azerbaijan. Cùng dự có lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh; SởVHTTDL.

Du khách không nên bỏ qua 26 di sản văn hóa thế giới mới vừa được UNESCO công nhận

Thêm 26 di sản văn hóa mới của thế giới vừa được UNESCO công bố để thêm vào danh sách những điểm đến toàn cầu dành cho du khách khám phá. Từ những lâu đài nguy nga tráng lệ của Đức đến những ngọn núi hiểm trở ở Châu Phi hay những địa điểm du lịch tâm linh, hành hương tại Việt Nam.

Di sản Thế giới Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc: Nguồn lực mềm, tạo sinh kế bền vững

Danh hiệu Di sản Văn hóa Thế giới không chỉ vinh danh một vùng đất, mà còn là nguồn lực 'mềm' để truyền cảm hứng, khơi dậy niềm tự hào, trách nhiệm và hành động chung của toàn xã hội.

Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc chính thức là Di sản Văn hóa Thế giới: Nguồn lực mềm, tạo sinh kế bền vững

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 12/7 vừa qua.

Hành trình Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc trở thành di sản của nhân loại

Đại sứ Ấn Độ tại UNESCO Vishal V. Sharma cho rằng, Việt Nam đã thuyết phục được thế giới bằng tính chân thực và giá trị sống động của Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.

Hai biểu tượng Phật giáo góp phần định danh Bắc Ninh trên bản đồ di sản thế giới

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc chính thức được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa Thế giới.

Bắc Ninh phát huy giá trị không gian phật giáo Trúc Lâm - Di sản văn hóa thế giới

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng là Di sản văn hóa thế giới. Trong đó không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử, một quần thể di tích và danh thắng độc đáo là một phần quan trọng của di sản này.

Bên trong danh lam cổ tự ở Bắc Ninh trong quần thể di sản thế giới

Chùa Vĩnh Nghiêm nằm trong quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đây là một danh lam cổ tự nổi tiếng ở tỉnh Bắc Ninh.

Di sản Văn hóa thế giới: Từ vinh danh UNESCO đến chiến lược phát triển vùng

Cuối tuần qua, Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa thế giới. Đây không chỉ là niềm tự hào văn hóa, mà còn là dấu mốc cho thấy khả năng hiện thực hóa một mô hình di sản liên vùng tại Việt Nam. Làm sao để nắm bắt cơ hội, quảng bá và phát huy hiệu quả giá trị di sản mang tính liên kết không gian và văn hóa là bài toán cần lời giải.

Tìm tiếng nói chung bảo vệ, phát huy giá trị di sản liên tỉnh

Việc có liên tiếp hai di sản mang tầm vóc toàn cầu nằm trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố mở ra cơ hội lớn để liên kết vùng, phát triển du lịch song cũng đòi hỏi có cơ chế quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản đồng bộ, hiệu quả và bền vững.

Những Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới tại Việt Nam

Tính đến nay, Việt Nam có 9 Di sản Thế giới, trong đó có 2 Di sản Thế giới liên tỉnh vào 1 Di sản Thế giới liên biên giới Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Trị) và Vườn quốc gia Hin Nam Nô (Lào).

Hành trình khám phá di sản Di sản Văn hóa Thế giới thứ 9 của Việt Nam

UNESCO đã chính thức công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới thứ 9 của Việt Nam. Đây không chỉ là niềm tự hào của dân tộc mà còn mở ra những cơ hội tuyệt vời cho du lịch tâm linh và văn hóa.

Bảo vệ bền vững giá trị nổi bật toàn cầu cho tương lai

Vào lúc 13h2' ngày 12.7 (giờ địa phương), tức 18h2' ngày 12.7 (giờ Việt Nam), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), GS Nikolay Nenov, Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa công nhận Quần thể di tích, danh thắng Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn - Kiếp Bạc (thuộc địa phận các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, TP Hải Phòng) là Di sản Văn hóa Thế giới.

Những Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại Việt Nam

Ngày 13/7/2025, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới ở thủ đô Paris (Pháp), UNESCO đã chính thức thông qua quyết định điều chỉnh ranh giới Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, trong đó bao gồm cả Vườn quốc gia Hin Nam Nô của Lào, tạo nên di sản thế giới liên biên giới đầu tiên mang tên 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô'.

Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc: Đặc sắc Quần thể văn hóa Di sản thế giới

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc chính thức được UNSCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Đây là đánh giá cao của quốc tế đối với giá trị quần thể di tích và những tư tưởng nhân văn, hòa hiếu tốt đẹp của Phật giáo Trúc Lâm do Phật Hoàng Trần Nhân Tông sáng lập, cũng như những nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ di sản...

Việt Nam lần đầu có Di sản thế giới liên biên giới

Ngày 13-7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua Quyết định phê duyệt việc điều chỉnh ranh giới đáng kể của Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Trị) để bao gồm Vườn quốc gia Hin Nam Nô (tỉnh Khăm Muộn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), với tên gọi: 'Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô' trong Danh sách Di sản Thế giới.

Việt Nam có thêm một Di sản Văn hóa Thế giới

Các giá trị tư tưởng, văn hóa của Phật giáo Trúc Lâm phù hợp với mục tiêu cơ bản của UNESCO trong việc duy trì, làm phong phú các giá trị chung của nhân loại

Lan tỏa giá trị cao quý của di sản thế giới

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Di sản thế giới của UNESCO: Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc

Việc quần thể di tích Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn – Kiếp Bạc được UNESCO công nhận Di sản thế giới đã khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh Việt Nam.

Di sản thế giới thứ chín ở Việt Nam được UNESCO công nhận

Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới liên tỉnh thứ hai ở Việt Nam, cùng với Di sản thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (thuộc tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng)...

Việt Nam tự hào và cam kết bảo tồn và phát huy các Di sản thế giới

Ngày 12/7, Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm-Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới. Niềm vui cùng sự tự hào của Đoàn Việt Nam đã lan tỏa tới bạn bè quốc tế cùng với cam kết mạnh mẽ về trách nhiệm bảo tồn và phát huy các Di sản Thế giới.

Đánh giá kết quả Di sản Thế giới vừa được công nhận ở Việt Nam

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới là điểm đến tâm linh - văn hóa độc đáo kết nối 3 địa phương.

Quá trình quần thể Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc được công nhận Di sản Thế giới

Quần thể Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO công nhận dựa trên nhiều tiêu chí quan trọng với Phật giáo Trúc Lâm làm cốt lõi, giá trị tư tưởng, văn hóa về tinh thần hòa giải, hòa bình.

UNESCO công nhận Quần thể Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn – Kiếp Bạc là Di sản thế giới thứ 9 của Việt Nam

Chiều 12/7 (giờ địa phương), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO diễn ra tại thủ đô Paris (Pháp), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử – Vĩnh Nghiêm – Côn Sơn – Kiếp Bạc đã chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới.