Đại hội Hội đồng dòng họ Vũ - Võ tỉnh Lào Cai

Ngày 14/4, tại thành phố Lào Cai, Hội đồng dòng họ Vũ - Võ tỉnh Lào Cai đã tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Tượng đài bằng đồng nguyên chất ở Nam Định có trọng lượng 'kỷ lục'

Tượng đài Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn ở Nam Định có trọng lượng 'khủng' lên đến khoảng 21 tấn, có chiều cao 10,22m đặt trên bệ cao 6,5m.

Thái Bình: Khai mạc lễ hội đền A Sào thờ Đức Thánh Trần

Ngày 19/3, tại khu di tích lịch sử Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái), UBND huyện Quỳnh Phụ tổ chức khai mạc lễ hội đền A Sào năm 2024 với nhiều hoạt động.

Tưng bừng Lễ hội đền Bắc Hà năm 2024

Trong 2 ngày 15 - 16/3 (tức ngày mùng 6 - 7/2 năm Giáp Thìn), UBND thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà tổ chức Lễ hội đền Bắc Hà năm 2024.

Gắn biển công trình chùa Trúc Lâm Đảo Trần tại huyện Cô Tô (Quảng Ninh)

Sáng nay (16/3), UBND huyện Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ khánh thành đền - chùa Trúc Lâm Đảo Trần (giai đoạn 1) và Gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 30 năm ngày thành lập huyện Cô Tô.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Tưng bừng tổ chức Lễ hội đền Đồng Ân

Trong 3 ngày từ 1 - 3/3 (tức 21 - 23 tháng Giêng), xã Thái Niên (huyện Bảo Thắng) tưng bừng tổ chức Lễ hội đền Đồng Ân năm 2024. Ngày 3/3 đã diễn ra các nghi lễ rước kiệu, dâng hương, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian... mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc địa phương.

Chiêm ngưỡng bức tranh trên trần chánh điện lớn nhất Việt Nam

Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh 'Cửu long ẩn vân'. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.

Đầu năm du lịch tâm linh hút khách du lịch

Du lịch tâm linh đang trở thành loại hình du lịch thu hút đông đảo du khách trong những ngày đầu xuân năm mới. Khách du lịch đến các điểm tâm linh hay di tích lịch sử không chỉ tham quan, chiêm bái và nguyện cầu những điều may mắn, tốt đẹp mà còn được tham gia vào các trò chơi dân gian, thưởng thức tiết mục văn nghệ mang đậm bản sắc các dân tộc.

Khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024 tại Lào Cai

Ngày 24/02/2024 hàng nghìn người dân và du khách thập phương có mặt tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai để tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Lễ khai ấn đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Trong không khí linh thiêng của đất trời, đúng 22h15, đêm 23/02/2024, tức đêm 14 tháng Giêng âm lịch, tại đền Thiên Trường, UBND thành phố Nam Định đã trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ 14 vị vua Trần và vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn để tri ân công đức của các bậc Tổ tiên, duy trì, giữ gìn lịch sử truyền thống và bản sắc văn hóa của quê hương, dân tộc.

Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn thu hút hàng vạn du khách thập phương

Ngày 24/2 (đúng Rằm tháng Giêng năm Quý Mão), hàng ngàn người dân và du khách bốn phương nô nức tập trung dưới gốc cây đa hơn 300 năm tuổi tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là một sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Lào Cai: Khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 24/2 (rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), hàng nghìn người dân và du khách bốn phương nô nức tập trung dưới gốc cây đa hơn 300 năm tuổi tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024.

Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

Ngày 24/2, hàng ngàn người dân và du khách bốn phương nô nức tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Lào Cai khai hội Đền Thượng tưởng nhớ Quốc công Tiết chế Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

Sáng ngày 24/2 (rằm tháng Giêng), Thành phố Lào Cai khai hội Đền Thượng tưởng nhớ Quốc công Tiết chế Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn - người có công lãnh đạo nhân dân bảo vệ bờ cõi.

Rộn ràng Lễ hội xuống đồng Trung Đô

Ngày 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng), tại thôn Trung Đô, đồng bào các dân tộc xã Bảo Nhai (huyện Bắc Hà) tưng bừng tổ chức Lễ hội xuống đồng Xuân Giáp Thìn 2024.

Người dân đội mưa, thức trắng đêm đợi xin ấn đền Trần

Người dân bất chấp thời tiết mưa lạnh đến lễ, xin ấn tại đền Trần từ đêm 23/2 đến sáng ngày hôm sau.

Tưng bừng khai mạc Lễ hội đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 24/2 (tức 15 tháng Giêng), UBND thành phố Lào Cai tổ chức khai mạc Lễ hội đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024.

Linh thiêng lễ khai ấn đền Trần

Trong không khí linh thiêng của đất trời, đúng 22h15, đêm 23/2/2024, tức đêm 14 tháng Giêng âm lịch, tại đền Thiên Trường, UBND thành phố Nam Định đã trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ 14 vị vua Trần và vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn để tri ân công đức của các bậc Tổ tiên, duy trì, giữ gìn lịch sử truyền thống và bản sắc văn hóa của quê hương, dân tộc.

Những hình ảnh chưa từng có trong Lễ hội Khai ấn Đền Trần ở Nam Định

Hàng ngàn du khách thập phương đội mưa trong đêm dự Lễ hội Khai ấn Đền Trần Tết Giáp Thìn 2024, khoảng 5g30 sáng ngày (24-2 - tức ngày 15 tháng Giêng âm lịch) tại các điểm phát ấn đã thưa vắng người.

Người dân chờ đợi, xếp hàng xuyên đêm xin ấn lộc đền Trần năm 2024

Đêm 23/2/2024 (tức đêm 14 tháng Giêng), Lễ Khai ấn đền Trần xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức trang nghiêm, an toàn tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Dù trời mưa to nhưng rất đông người dân và du khách chờ đợi cả đêm ở phía ngoài đền Trần.

Hàng nghìn du khách đội mưa, trắng đêm dự lễ khai ấn đền Trần

Đêm 23/2, (tức 14 tháng Giêng âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần-chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.

Trang trọng Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024

Đêm 23/2 (tức đêm 14 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội phát lương đặc biệt tại ngôi đền thiêng thờ Đức Thánh Trần

Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương là một trong những lễ hội lớn đầu năm của tỉnh Hà Nam được tổ chức vào giờ Tý đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Đây là hoạt động có ý nghĩa tâm linh truyền thống cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, cũng nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, tưởng nhớ công lao to lớn của vị Anh hùng dân tộc, Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Tôn nghiêm Lễ tế dân gian đền Thượng

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động tại Lễ hội đền Thượng Xuân Giáp Thìn năm 2024, chiều 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng) đã diễn ra lễ tế dân gian đền Thượng.

Giao lưu cộng đồng kéo co tại Trung Đô

Trong 2 ngày 22 - 23/2, Đoàn đại diện cộng đồng kéo co ngồi Đền Trấn Vũ, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội đã có buổi trao đổi, giao lưu với cộng đồng kéo co người Tày thôn Trung Đô, xã Bảo Nhai (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai).

Lào Cai: Nhiều hoạt động hấp dẫn du khách tại Lễ hội Đền Thượng

Vào dịp Rằm Tháng Giêng hằng năm, tại thành phố Lào Cai, Lễ hội Ðền Thượng lại được tổ chức để người dân và du khách thập phương tới tham quan, dâng lễ. Riêng đối với nhân dân Lào Cai, Lễ hội là sự kiện được mong chờ, dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Về nơi có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

Tượng đài Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn giai đoạn 2 có nhiều điểm nhấn

Dự án xây dựng công trình tượng đài Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn giai đoạn 2 sẽ có nhiều hạng mục được điểu chỉnh, cải tạo lại.

Nam Định chấn chỉnh nạn đóng ấn rồi thu tiền ở đền Bảo Lộc

Di tích đền Bảo Lộc duy trì tổ chức hoạt động cho khách tham quan vào khu vực cung cấm tự đóng ấn trước ngày lễ khai ấn rồi thu tiền.

NSND Quốc Anh, NSND Thu Huyền tái hiện sử thi về Đền Thượng

Nghệ nhân Hoàng Tiến Hưng, Đinh Trung Hiếu và NSND Quốc Anh, NSND Thu Huyền...và tập thể Nhà hát Chèo Hà Nội sẽ cùng nhau tái hiện sử thi về Đền Thượng.

Lào Cai: Đảm bảo lễ hội Đền Thượng được tổ chức trang trọng, lành mạnh

Với mục đích phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, khơi dậy lòng tự hào dân tộc; đáp ứng nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần và đời sống tâm linh của Nhân dân và du khách, Lễ hội Đền Thượng là sự kiện văn hóa quan trọng, thông qua Lễ hội nhằm tôn vinh người Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Nam Định: Dự kiến hoàn thành Tượng đài Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (giai đoạn 2) vào tháng 10/2025

Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nam Định vừa có thông báo giao UBND thành phố Nam Định tiếp tục làm chủ đầu tư giai đoạn 2 Dự án xây dựng Tượng đài Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Dự kiến công trình hoàn thành vào ngày 6/10/2025.

Đầu năm đi lễ cầu may

Đi lễ đền, chùa ngày đầu năm mới từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt. Người dân đi lễ không chỉ cầu nguyện điều may mắn, bình an cho bản thân, gia đình trong năm mới, mà còn bày tỏ tấm lòng thành kính với đức Phật, tổ tiên.

Đền Trần Nam Định tấp nập khách du xuân

Ngày đầu năm mới Giáp Thìn, Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) tấp nập hàng nghìn lượt khách đi lễ, du xuân. Đối với người dân địa phương, đây là một nét văn hóa tâm linh không thể thiếu mỗi khi Tết đến, xuân về.

Pháo hoa rực sáng đón năm mới nơi biên giới Lào Cai

Khoảng 20 giờ ngày 30 tháng Chạp (9/2 dương lịch), tại Quảng trường trung tâm thành phố Lào Cai (phố Thủy Hoa, đường An Dương Vương) người dân và du khách đã đông như nêm, hân hoan chờ đón thời khắc giao thừa thiêng liêng của năm mới Giáp Thìn 2024.

Gặp gỡ văn hóa: GS,TSKH,NGND Vũ Minh Giang: Từ khát vọng của bản thân đến khát vọng cống hiến cho đất nước

Ông là một chuyên gia đầu ngành, vừa có kiến thức chuyên sâu về lịch sử dân tộc, vừa có đóng góp thiết thực trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, góp phần không nhỏ đào tạo nên những nhân tài cho đất nước. Với trình độ và trách nhiệm của một trí thức tinh hoa, ông đã tham gia tích cực trước những vấn đề quốc gia quan trọng. Ở cương vị nào, ông cũng bộc lộ tâm huyết và trình độ của một nhà nghiên cứu chuyên sâu, có khả năng cung cấp những cơ sở khoa học lịch sử sát thực, để các cấp lãnh đạo tham khảo, vận dụng, cân nhắc trong từng ngữ cảnh.

Thái Bình: Nguyên Chủ tịch MTTQ Việt Nam Phạm Thế Duyệt thăm và làm việc tại huyện Quỳnh Phụ

Mới đây, tại buổi tới thăm và làm viễ tại huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình), Nguyên Chủ tịch MTTQ Việt Nam Phạm Thế Duyệt mong muốn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Quỳnh Phụ luôn đoàn kết, không ngừng nỗ lực vươn lên, sớm hoàn thành các mục tiêu đề ra.

Hơn 10 vạn người dự lễ dâng hương kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày 9/1/2024, dưới sự điều hành của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng ngay tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình, Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã Lý Học, Lễ dâng hương kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm đã diễn ra trang trọng. Hơn 10 vạn người dân huyện Vĩnh Bảo, các tỉnh lân cận Hải Dương, Thái Bình đã về dự.

Triệu Lộ Tư thua thảm khi đụng tạo hình với đối thủ

Cùng 1 tạo hình, Triệu Lộ Tư không có được nhan sắc rực rỡ như đối thủ.

'Điệp viên' trong lịch sử Việt Nam có từ khi nào

Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.

Lễ hội đền Thượng năm 2024 có nhiều hoạt động hấp dẫn

Lễ hội đền Thượng năm 2024 sẽ khai mạc sáng ngày 24/2/2024 (tức ngày 15 tháng Giêng), do thành phố Lào Cai tổ chức với quy mô cấp tỉnh.

Danh tướng nào của Lê Lợi viết thư trách cọp, cọp bỏ đi hết?

Sử cũ chép rằng: Lê Văn Linh vốn là người có khí tiết cao. Lúc ấy, dân trong làng thường khổ vì nạn cọp. Ông liền nhân đó viết bức thư trách cọp. Từ đó, cọp bỏ đi hết...

Lại Văn Khuông: Văn quan có tài biện thuyết phò tá chúa Nguyễn

Không phải dũng tướng nơi chiến trận, sự nghiệp quan trường cũng không đạt đến vinh hiển tột cùng, vậy nhưng Lại Văn Khuông - một người con của họ Lại ở đất Tống Sơn xưa (nay là huyện Hà Trung) lại nổi tiếng với tài biện thuyết. Cũng nhờ tài năng của mình, ông đã giúp chúa Nguyễn nơi đất phương Nam tránh được việc phải trở lại đất Bắc.

Tri ân chiến sĩ vì hòa bình Madeleine Riffaud

Ngày 7/12, Đoàn cán bộ Đại sứ quán và các cơ quan đại diện Việt Nam tại Pháp, do Đại sứ Đinh Toàn Thắng dẫn đầu, đã tới thăm hỏi bà Madeleine Riffaud, một người bạn lớn đã hết lòng đấu tranh vì hòa bình cho Việt Nam.

Những công trình tâm linh của người Việt ở Mukdahan

Người Việt có mặt ở đất Thái Lan cũng khoảng 200 năm và đã đến thế hệ thứ 4, nhưng ở Mukdahan- một tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan vẫn có những công trình tâm linh của người Việt còn giữ nguyên bản sắc văn hóa dân tộc. Dưới đây là phóng sự ảnh của nhà báo Tùng Lâm.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Nhân dịp kỷ niệm nhân kỷ niệm 93 năm ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con thôn Thanh Tảo, xã Lê Lợi, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

'Điệp viên' trong lịch sử Việt Nam có từ khi nào

Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.

Tể tướng Nguyễn Mậu Tuyên: Người 'đứng đầu danh thần thời Trung hưng'

'Ông làm quan hơn 40 năm, hết lòng với hoàng gia. Ông giữ tiết kiên trinh, trải gian nan giúp nên bình định, dựng nên công lao sự nghiệp tốt đẹp. Về sau, ông giữ chức Tể tướng, là bậc nguyên lão cầm quyền chính, làm khuôn phép cho trăm quan, đứng đầu danh thần thời Trung hưng...'. Ông chính là Tể tướng Nguyễn Mậu Tuyên, người con của đất 'hai vua' Thọ Xuân.