GS.TS Nguyễn Thị Lan: Cần cơ chế đặc thù để mở ngành đào tạo phòng chống thiên tai

GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam (đoàn Hà Nội) đề nghị, Chính phủ sớm ban hành Nghị định về công tác đào tạo nguồn nhân lực cho phòng chống thiên tai, đẩy mạnh chính sách thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trẻ trong lĩnh vực này.

Bỏ miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ giúp hàng trong nước được cạnh tranh bình đẳng

Việc thu thuế đối với hàng nhập khẩu qua đường chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng sẽ giúp hàng hóa trong nước được cạnh tranh bình đẳng hơn với hàng hóa nhập khẩu, góp phần kiểm soát về xuất xứ, nguồn gốc hàng nhập khẩu. Đây là ý kiến của GS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội về việc bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị nhỏ.

'Ông lớn' ngoại nhập cuộc gây sóng gió cho thị trường thương mại điện tử

Sự tham gia của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp phép đang làm dấy lên những lo ngại về một sân chơi không công bằng giữa các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.

Bất cập nếu năm nào big 4 ngân hàng cũng phải trình xin tăng vốn

Các đại biểu quốc hội bày tỏ nhất trí cao về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank trong phiên thảo luận tổ sáng nay (26/10), song bên cạnh đó cũng còn những ý kiến băn khoăn.

Công an Hà Nội củng cố sức mạnh lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Ngày 1-7-2024, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở chính thức có hiệu lực sau khi được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày 28-11-2023. Việc ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở là cụ thể hóa đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội được xác định trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Trung ương 8 về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI PHÊ CHUẨN KẾT QUẢ BẦU TRƯỞNG ĐOÀN ĐBQH KHÓA XV THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày 31/7/2024, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 1123/NQ-UBTVQH15 về việc phê chuẩn kết quả bầu Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội Khóa XV thành phố Hà Nội.

Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội

100% đại biểu có mặt đã bầu Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài làm Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội

Sáng 29/7, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị kiện toàn chức danh Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV. Theo đó, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn Hà Nội được bầu làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố nhiệm kỳ 2021-2026.

Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài được bầu làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội

Sáng 29-7, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị kiện toàn chức danh Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV. Theo đó, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn Hà Nội được bầu làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố nhiệm kỳ 2021-2026.

Bà Bùi Thị Minh Hoài làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội

Bà Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Thành ủy Hà Nội được bầu làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV TP Hà Nội, nhiệm kỳ 2021-2026.

BÍ THƯ THÀNH ỦY BÙI THỊ MINH HOÀI ĐƯỢC BẦU LÀM TRƯỞNG ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Sáng 29/7, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tổ chức họp kiện toàn chức vụ Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV.

Hành lang pháp lý cho sự phát triển thuận lợi của Thủ đô và cả nước

Sáng 28-6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, phóng viên Báo Hànôịmới ghi nhanh ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

Thời khắc, cảm xúc không bao giờ quên khi thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 28/6, trao đổi với báo chí sau khi Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai chia sẻ, đây là thời khắc các đại biểu Quốc hội Đoàn Hà Nội cùng có cảm xúc không bao giờ quên.

Tăng 30% lương cơ sở là khó khăn lớn đối với các đơn vị sự nghiệp công lập

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, chiều 25-6, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1-7-2024.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc về định hướng tăng mức thuế suất phổ thông

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường đề nghị, việc cải cách thuế hướng vào tăng thuế giá trị gia tăng cần được cân nhắc kỹ. Trên thực tế, Việt Nam còn có dư địa cải cách thuế ở nhiều lĩnh vực khác.

Đề xuất giữ nguyên mức đóng 2% kinh phí công đoàn để chăm lo người lao động

Đó là ý kiến đề xuất của không ít đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) ngày 8-6.

Hơn 432.000 tỷ đồng chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Bộ trưởng Tài chính cho biết, trong chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023 thì nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%, tương đương 432.000 tỷ đồng.

Bộ trưởng Tài chính: Hơn 432 nghìn tỷ chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao.

Sửa luật Thủ đô: Cần thay đổi thói quen và quan niệm

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo ra một khung pháp lý mang tính vượt trội cho Thủ đô phát triển, giải quyết những bức xúc, nhếch nhác.

Chú trọng đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Thảo luận tại hội trường chiều 28-5, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định) cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

Chủ tịch HĐND TP Hà Nội yêu cầu quận Cầu Giấy rà soát công tác phòng cháy chữa cháy

Ngày 24/5, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đến thăm hỏi, trao hỗ trợ của Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND TP nhằm kịp thời chia sẻ với nạn nhân trong vụ hỏa hoạn tại phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy.

Đồng chí Nguyễn Ngọc Tuấn thăm hỏi, chia sẻ với nạn nhân trong vụ cháy tại phố Trung Kính

Chiều 24-5, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đến thăm hỏi, trao hỗ trợ của Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND thành phố cho các gia đình nạn nhân trong vụ hỏa hoạn tại phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy.

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn thăm hỏi nạn nhân vụ cháy ở Trung Kính

Ngày 24/5, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đến thăm hỏi, trao hỗ trợ của Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND Thành phố nhằm kịp thời chia sẻ với nạn nhân trong vụ hỏa hoạn tại phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy.

Kỳ họp thứ mười lăm, HĐND thành phố Hà Nội xem xét 4 nội dung quan trọng

Sáng 29-3, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc kỳ họp thứ mười lăm (kỳ họp chuyên đề), để xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền.

Góp phần đổi mới hoạt động của Quốc hội

Năm 2024, khối lượng công việc của công tác Quốc hội lớn nên ngay từ những ngày đầu năm, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng, triển khai thực hiện các nội dung. Những nhiệm vụ trọng tâm được xác định cụ thể, đi đôi với đổi mới cách thức thực hiện.

Cơ chế đặc thù có 'gỡ vướng' được cho các chương trình mục tiêu quốc gia?

Sáng 16-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Quốc hội lý giải về các biện pháp can thiệp sớm trong dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Để thông tin chi tiết hơn tới quí vị và các bạn ý kiến của các đại biểu tại Nghị trường về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã có cuộc trao đổi nhanh với đại biểu Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội.

Bài cuối: Đại biểu của dân, 'dĩ công vi thượng'

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là tấm gương sáng về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Những phẩm chất của người cộng sản chân chính, của một đại biểu nhân dân từ Tổng Bí thư lan tỏa đến mỗi người, đem lại bầu không khí cởi mở, thẳng thắn và hiệu quả thực chất cho mỗi hội nghị tiếp xúc cử tri. Đó là một phong cách mẫu mực mà các đại biểu Quốc hội cần hướng đến, noi theo để thực sự là đại biểu dân cử, vì nước, vì dân, 'dĩ công vi thượng'.

Đại biểu Quốc hội tán thành nhiều chính sách đặc thù đối với Thủ đô

Theo Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai, các đại biểu Quốc hội đều thống nhất sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) và cơ bản tán thành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô.

Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai: Vì mục tiêu phát triển Thủ đô xứng tầm

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được trình Quốc hội và thảo luận tại tổ, trong khuôn khổ kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV. Sơ bộ, dự thảo đã nhận được sự ủng hộ, đồng tình cao và đóng góp ý kiến chất lượng của các đại biểu Quốc hội nhằm mục tiêu phát triển Thủ đô xứng tầm trung tâm đầu não của cả nước.

Thảo luận về việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn thu thập tài liệu, chứng cứ của Tòa án

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), chiều 9/11, một trong những vấn đề được nhiều đại biểu cho ý kiến là việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn thu thập tài liệu, chứng cứ của Tòa án.

Còn tình trạng 'có tiền mà không tiêu được', kinh tế sẽ khó phục hồi

Theo Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc, nhiệm vụ cấp bách nhất hiện nay, mà chúng ta cần quan tâm giải quyết chính là tình trạng 'có tiền mà không tiêu được'.

Không nên quy định cứng điều kiện tái định cư trong Luật Đất đai (sửa đổi)

Đó là đề nghị của Đại biểu Nguyễn Hữu Chính (đoàn Hà Nội) khi thảo luận trước Quốc hội. Theo Đại biểu, nếu quy định cứng trong Luật thì vấn đề bồi thường tái định cư trở nên khó khả thi, nhất là ở các thành phố lớn.

Nâng trần vốn góp Nhà nước lên 70%, kích hoạt vốn tư nhân đổ vào dự án PPP giao thông

Thảo luận tại tổ chiều 27/10, nhiều ý kiến cho rằng việc tăng tỷ lệ vốn nhà nước tại dự án giao thông đường bộ theo hình thức PPP lên tối đa 70% là rất đột phá, tạo sức hút đầu tư tư nhân. Trong đó, những dự án ở vùng miền núi khó khăn, chi phi đầu tư cao cần được ưu tiên bố trí vốn...

ĐBQH Hoàng Văn Cường: Không nên giao Bộ GD&ĐT làm sách giáo khoa

ĐBQH Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho rằng, không nên giao Bộ GD&ĐT làm sách giáo khoa vì có nguy cơ quay trở lại độc quyền sách giáo khoa và nhiều hệ lụy khác.

Thúc đẩy đầu tư làm điểm tựa cho tăng trưởng năm 2024

Chính phủ đề xuất mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 là 6 - 6,5%. Đây là mục tiêu rất thách thức trong bối cảnh dự báo năm 2024 nhiều khó khăn. Nhiều tổ chức quốc tế hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế lớn, các chính sách hỗ trợ đã bão hòa…

Quyết liệt cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, xử lý các ngân hàng yếu kém

Về một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2024, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025; tập trung thực hiện phương án xử lý các ngân hàng yếu kém.

Xây dựng cầu để kết nối Hà Nội với các tỉnh

'Mong muốn Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo sớm đầu tư xây dựng cầu Giang Biên, cầu Ngọc Hồi, cầu Mễ Sở và hoàn thiện đường Vành đai 3,5... trên tinh thần 'đi trước một bước' tạo điều kiện phát triển chuỗi đô thị và tăng kết nối phát triển giữa Hà Nội với các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh' – đây là kiến nghị của cử tri Đơn vị bầu cử số 4 (quận Hoàng Mai, huyện Gia Lâm) trong buổi tiếp xúc các đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội sáng nay.

Thu hồi đất cho dự án kinh tế: Đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) qua lấy ý kiến nhân dân và nhiều lần thảo luận, đến nay vẫn còn những quan điểm khác nhau về phương thức thu hồi đất cho các dự án sử dụng đất có mục tiêu kinh doanh, cụ thể là để tự thỏa thuận hay Nhà nước thu hồi.

Chuyển giao NCKH công nghệ, tạo cộng hưởng từ mối liên kết 3 bên

Liên kết giữa trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp là giải pháp để thúc đẩy nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

Đại biểu Quốc hội đồng ý phương án cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi

Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan điểm đồng ý với phương án cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi nhằm tạo thuận lợi trong việc khám, chữa bệnh, sử dụng phương tiện công cộng, đi học, thay vì phải dùng giấy khai sinh bản giấy nhiều bất tiện, không có đủ thông tin sinh trắc.

Kinh tế 5 tháng đầu năm đã có nhiều tích cực

Sáng 31/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023. Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với đại biểu Quốc hội về nội dung này.

ĐBQH: Không thể tùy tiện dùng môn Văn để xét tuyển vào ngành Y

Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) cho rằng, không thể tùy tiện thay đổi, dùng môn Văn xét tuyển ngành Y, bởi đây là ngành liên quan tới tính mạng con người.

Thiếu thuốc, vật tư y tế: Sự sống, cái chết của người bệnh, sao không dám làm?

Bên lề kỳ họp ngày 29/5, đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục chia sẻ với phóng viên trước tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế.

Đề nghị xử nghiêm trường hợp tham ô trong đại dịch, nhưng cần xem xét có lý, có tình với người không vụ lợi

Đại biểu Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) nhấn mạnh: 'Đồng ý ai tham ô, tham nhũng, xà xẻo trong phòng chống Covid-19 thì cần xử lý nghiêm khắc, tuy nhiên cũng cần xem xét thật có lý, có tình, công bằng với những ai có sai sót mà không vụ lợi vì để kịp thời chống dịch, vì lợi ích cộng đồng'.

Chính sách tài khóa là điểm tựa, bệ đỡ để ổn định kinh tế vĩ mô

Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, thành công lớn nhất của Việt Nam vừa qua là giữ được ổn định kinh tế vĩ mô, tạo được sự ổn định về nhiều mặt. Trong đó có vai trò của quan trọng của chính sách tài khóa, với sự điều hành nhuần nhuyễn, ứng phó rất kịp thời, phù hợp và hiệu quả.

ĐBQH: Ngân hàng cần lăn lộn, đồng hành giúp doanh nghiệp vượt khó khăn

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng lúc này ngân hàng cần đồng hành cùng doanh nghiệp để tháo gỡ các khó khăn, thay vì chỉ áp những điều kiện cho vay cố định.