Ngày 3/11, cử tri Moldova đi bỏ phiếu trong vòng hai của cuộc bầu cử tổng thống được cho là sẽ đóng vai trò quan trọng đối với tương lai châu Âu của đất nước này.
Ngày 1/8, Bộ Ngoại giao Moldova ra tuyên bố cho biết, trợ lý tùy viên quân sự của đại sứ quán Nga là nhân vật không được hoan nghênh với cáo buộc người này dính líu tới những hoạt động 'không phù hợp với thân phận ngoại giao'.
Hôm 6/3, Chính phủ Moldova đã phê chuẩn việc đình chỉ tham gia Hiệp ước Các Lực lượng Vũ trang Thông thường tại châu Âu (CFE).
Ngày 12/4, Chủ tịch Quốc hội Moldova Igor Grosu thông báo cơ quan lập pháp này đã bỏ phiếu thông qua dự luật đình chỉ việc tham gia Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE).
Moldova – quốc gia nghèo nhất châu Âu – đã lên án chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine và tuân thủ khoảng 78% các biện pháp trừng phạt mà EU áp đặt lên Moscow.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết nước này sẽ không bỏ qua quyết định của Moldova về việc tuân thủ gói trừng phạt Nga của EU và sẽ có hành động đáp trả.
Nga xem quyết định của Moldova về việc tham gia chiến dịch trừng phạt Moscow là 'một hành động thù địch'.
Nga coi quyết định của Moldova tham gia các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) chống lại nước này là một bước đi thù địch nhằm phá hủy mối quan hệ với Moscow và sẽ đáp trả, theo Bộ Ngoại giao Nga cho biết hôm thứ Sáu (24/11).
Ngày 31/7, Quốc hội Moldova đã quyết định kéo dài tình trạng khẩn cấp hiện có thêm 60 ngày, bắt đầu từ ngày 4 tháng 8.
Gần 54% người Moldova nói rằng họ sẽ bỏ phiếu ủng hộ tư cách thành viên EU, trong khi gần 25% cho biết họ muốn một mối liên kết chặt chẽ hơn với Nga.
Nga cho rằng, việc Moldova thay đổi quốc ngữ dẫn đến sự xuất hiện nghịch lý là tiếng Moldova ngày nay chỉ được duy trì chính thức ở Transnistria.
Quân sự thế giới hôm nay (15-3) có những thông tin đáng chú ý sau: Máy bay không người lái Mỹ triển khai ở Singapore; EU sẽ viện trợ radar phòng không cho Moldova; Anh, Italy và Nhật Bản hợp tác phát triển chiến đấu cơ thế hệ mới.
Theo hãng tin Reuters, Điện Kremlin ngày 20/2 cảnh báo quan hệ của Nga với Moldova 'rất căng thẳng' và cáo buộc các nhà lãnh đạo Moldova theo đuổi chương trình nghị sự chống Moskva.
Thủ tướng mới của Moldova đã bắt đầu nhiệm kỳ bằng cách đặt câu hỏi về tình trạng trung lập của nước này.
Moldova, đất nước 2,5 triệu dân nằm ở biên giới phía tây của Ukraine, đã phải chịu lạm phát tăng vọt và căng thẳng do dòng người tị nạn Ukraine.
Tây Ban Nha thông qua luật cho phép tự do thay đổi giới trên căn cước; Quốc hội Moldova phê chuẩn chính phủ thân phương Tây;... là những tin tức nổi bật có trong cụm tin ngày 17/2.
Ngày 16/2, Quốc hội Moldova đã phê chuẩn cựu Bộ trưởng Nội vụ Dorin Recean làm thủ tướng mới của nước này với 62 phiếu thuận trên tổng số 101 ghế tại cơ quan lập pháp này.
Quốc hội Moldova đã phê chuẩn chương trình và thành phần của chính phủ mới do cựu Bộ trưởng Nội vụ Dorin Recean đứng đầu. Sau khi được thông qua, các thành viên trong chính phủ mới của Moldova cũng đã tuyên thệ nhậm chức và bắt đầu nhiệm kỳ mới.
Ngày 16/2, Quốc hội Moldova đã phê chuẩn cựu Bộ trưởng Nội vụ Dorin Recean làm thủ tướng mới của nước này với 62 phiếu thuận trên tổng số 101 ghế tại cơ quan lập pháp này.
Moldova đã được cấp tư cách ứng cử viên EU vào tháng 6 năm ngoái, nhưng đã phải đối mặt với áp lực mạnh mẽ từ Moskva.
Do bị ảnh hưởng từ các cuộc không kích của Nga ở nước láng giềng Ukraine, Moldova rơi vào tình trạng mất điện trên diện rộng. Nhằm đảm bảo an ninh nguồn cung năng lượng trong mùa Đông, Quốc hội Moldova đã quyết định kéo dài tình trạng khẩn cấp. Mỹ cũng ra tay cứu Moldova và Ukraine.
Quốc hội Moldova ngày 1/12 đã quyết định kéo dài tình trạng khẩn cấp thêm 60 ngày, bắt đầu từ ngày 6/12 tới.
Ngày 19/10, Bộ trưởng Quốc phòng Moldova Anatolie Nosatii đã nhắc đến khả năng ban hành lệnh động viên nếu xung đột Nga-Ukraine lan đến biên giới nước này.
Ngày 18/9, hàng nghìn người đã tham gia biểu tình tại thủ đô Chisinau của Moldova phản đối tình trạng lạm phát và giá năng lượng tăng cao.
Theo Hãng thông tấn APA của Áo, phát biểu tại họp báo ngày 28/7 sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Hungary, Thủ tướng Áo Karl Nehammer cho rằng, lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào lĩnh vực khí đốt của Nga là 'không khả thi'.
Ngày 28/7, Quốc hội Moldova đã nhất trí tiếp tục gia hạn lệnh tình trạng khẩn cấp thêm 60 ngày sau khi chính phủ nước này cho biết vẫn cần các quyền hạn đặc biệt để ứng phó với các tác động tiêu cực do cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo Thủ tướng Moldova, cuộc xung đột Ukraine vẫn tiếp tục gây rủi ro đối với an ninh năng lượng cũng như an ninh biên giới và nước này cần phải quản lý dòng người lánh nạn từ Ukraine.
Quốc hội Moldova ngày 2/6 đã thông qua lệnh cấm các chương trình truyền hình tin tức của Nga nhằm ngăn chặn hoạt động tuyên truyền của Moscow tại quốc gia thân phương Tây này.
Chính phủ hai nước Gruzia và Moldova đã gửi đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), chỉ vài ngày sau khi Nghị viện châu Âu ủng hộ động thái tương tự của Ukraine.
Ngày 3/3, Tổng thống Maia Sandu cho biết, Moldova đang nộp đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu để 'đảm bảo một cuộc sống tốt đẹp cho các thế hệ tương lai'.
Cơ quan Hàng không liên bang Mỹ (FAA) ngày 24/2 đã mở rộng vùng cấm bay ở phía Đông châu Âu trong bối cảnh xảy ra xung đột ở miền Đông Ukraine.
Quân đội Ukraine ngày 25/02 cho biết, các lực lượng Nga đang tiến vào Kiev từ phía bắc và đông bắc, làm gia tăng lo ngại thủ đô có thể thất thủ trong ngày thứ hai chiến dịch quân sự của Nga. Trong tuyên bố mới nhất, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy khẳng định sẽ ở lại Kiev.
Quốc hội Moldova ngày 20/1 phê chuẩn đề xuất của Chính phủ về việc áp đặt tình trạng khẩn cấp trong lĩnh vực năng lượng do những khó khăn trong việc thanh toán tiền khí đốt cho tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga. Tình trạng khẩn cấp sẽ kéo dài 60 ngày.
Chính phủ Moldova ngày 19/1 thông báo sẽ đề xuất với Quốc hội về việc ban bố tình trạng khẩn cấp trong lĩnh vực năng lượng sau khi không thể thuyết phục Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) điều chỉnh lùi lịch thanh toán trong tháng 1 này. Thủ tướng Natalia Gavrilita xác nhận, phía Gazprom thông báo sẽ dừng cung cấp khí đốt nếu Moldova không thực hiện khoản thanh toán đúng hạn vào ngày 20/1.
Thủ tướng Moldova Natalia Gavrilita xác nhận Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga thông báo sẽ dừng cung cấp khí đốt nếu nước này không thực hiện khoản thanh toán đúng hạn vào ngày 20/1.
Moldova sẽ thanh toán hóa đơn khí đốt tháng 12 cho nhà cung cấp Gazprom của Nga trong những ngày tới, nhưng Moldova đang đàm phán với Moscow để hoãn thanh toán trước cho tháng 1 do thiếu vốn. Phó Thủ tướng Andrei Spinu cho biết hôm 11/1.
Hôm thứ Sáu, Moldova thông báo rằng họ đã thanh toán khoản nợ khí đốt với tập đoàn khổng lồ Gazprom của Nga.
Cuộc khủng hoảng khí đốt ở Moldova đã bộc lộ nhiều vấn đề trong quan hệ giữa Moscow và Chisinau, Tổng thống của nước này – bà Maya Sandu cho biết trong cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình Moldova-1 hôm thứ Năm 4/11.
Cuộc khủng hoảng khí đốt giữa Nga và Moldova diễn ra sau khi Nga tăng giá bán khí đốt trong bối cảnh giá cả nói chung trên toàn thế giới đều tăng. Moldova tố Moscow có 'ý đồ chính trị' trong quyết định tăng giá này hòng trừng phạt chính quyền Chisinau thân châu Âu nhưng Nga phủ nhận. Ủy ban châu Âu và một số nước bài Nga ngay lập tức tranh thủ chủ đề này.
Không thể trả được nợ lại không ký hợp đồng khác với công ty Gazprom của Nga, Quốc hội Moldova đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp do tình trạng thiếu khí đốt ở nước này. Moscow hy vọng rằng 'cuộc đối thoại giữa Gazprom và Moldova sẽ tiếp tục theo cách này hay cách khác'.
Moldova đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhiên liệu nghiêm trọng sau khi tập đoàn khí đốt Nga Gazprom đe dọa cắt nguồn cung cho nước này vào tháng tới, trừ khi Chisinau trả nợ.
Moldova hôm thứ Sáu đã ban bố tình trạng khẩn cấp để giải quyết tình trạng thiếu hụt khí đốt sau khi nhà cung cấp Nga quyết định tăng giá, trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.
Tổng thống Moldova Maia Sandu ngày 28/4 đã giải tán Quốc hội nước này và kêu gọi một cuộc bầu cử trước thời hạn vào ngày 11/7 tới. Bà Sandu đưa ra quyết định trên ngay sau khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết hủy bỏ tình trạng khẩn cấp mà các nhà lập pháp đã thông qua trước đó.
Liên minh giữa 21 bang của Mỹ vừa 'đâm đơn' kiện Tổng thống Joe Biden vì quyết định thu giấy phép quan trọng đối với đường ống dẫn dầu Keystone XL – dự án giữa Mỹ và Canada.