Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu, Tổng thống Serbia thường xuyên đưa ra những dự đoán bi quan về tác động tiềm tàng của nó đối với an ninh toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết những cuộc biểu tình của sinh viên không làm ông thay đổi quan điểm về những chính sách tại khu vực Trung Đông, đặc biệt là dải Gaza.
Quốc hội Serbia hôm 2.5 đã phê chuẩn chính phủ liên minh của Thủ tướng mới đắc cử Milos Vucevic, người mô tả đây là một 'chính phủ liên tục' sẽ lãnh đạo quốc gia Balkan vượt qua những thách thức địa chính trị và căng thẳng với Kosovo.
Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Với đa số phiếu ủng hộ, ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã nhất trí phê chuẩn chính phủ liên minh do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic dẫn dắt. Chính phủ mới được kỳ vọng sẽ giúp quốc gia Bancan nhanh chóng vượt qua những thách thức song song với việc duy trì, ủng cố và phát triển đất nước.
Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng mới đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh do Thủ tướng mới đắc cử Milos Vucevic dẫn dắt. Chính phủ mới được kỳ vọng sẽ lãnh đạo quốc gia Balkan này vượt qua những thách thức địa chính trị và căng thẳng hiện nay với Kosovo.
Phe đối lập tin rằng việc ai làm Thủ tướng sẽ không có gì khác biệt khi ông Vucic vẫn là Tổng thống Serbia.
Quốc hội Serbia vừa bầu cựu Thủ tướng Ana Brnabić làm Chủ tịch Quốc hội mới.
Sau khi Cựu Thủ tướng Ana Brnabic được bầu làm Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng thứ nhất kiêm Ngoại trưởng Serbia Ivica Dacic được chỉ định làm Thủ tướng cho đến khi chính phủ mới được bầu chọn.
Bà Brnabic, người đồng tính công khai và từng du học ở Vương quốc Anh, đã trở thành nữ Thủ tướng đầu tiên của Serbia khi bà được bổ nhiệm vào tháng 6/2017.
Tối 12/1, Ủy ban Bầu cử Serbia (RIK) đã công bố kết quả chính thức cuộc tổng tuyển cử ngày 17/12/2023, theo đó liên minh cầm quyền đã giành chiến thắng, kiểm soát 129/250 ghế quốc hội.
Ngày 20/12, Serbia đã công bố kế hoạch tổ chức lại cuộc bầu cử quốc hội tại một số khu vực do những cáo buộc gian lận gây tranh cãi trong cuộc bầu cử toàn quốc cuối tuần qua.
Là chính trị gia nổi tiếng nhất Serbia và đồng minh một thời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, ông Vucic tìm cách đưa quốc gia Balkan này trở thành thành viên EU.
Ngày 17/12, tại trụ sở đảng Tiến bộ Serbia (SNS) cầm quyền, Tổng thống Aleksandar Vucic tuyên bố liên minh của SNS đã giành được 127 trong số 250 ghế tại cuộc bầu cử quốc hội sớm.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 1/11, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đã ký sắc lệnh giải tán quốc hội và ấn định tổ chức bầu cử quốc hội sớm vào ngày 17/12 tới. Ngoài ra, Serbia cũng sẽ tiến hành bầu cử địa phương tại 65 thành phố, bao gồm cả thủ đô Belgrade.
Người đứng đầu cơ quan hành pháp Kosovo, ông Albin Kurti đã cáo buộc Serbia đứng sau vụ tấn công vào các sĩ quan cảnh sát ở phía Bắc vùng lãnh thổ ly khai này. Tuy nhiên, Serbia đã phủ nhận mọi cáo buộc.
Bulgaria có cơ quan lập pháp theo chế độ đơn viện với Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước. Mặc dù Quốc hội hiện nay được thành lập theo Hiến pháp 1991, nhưng những ý tưởng về nền dân chủ nghị viện, bầu cử và đại diện đã xuất hiện từ trước cuộc Cách đấu tranh giải phóng khỏi đế chế Ottoman năm 1878.
Tổng Thư ký Liên minh Nghị viện thế giới Martin Chungong cho rằng, Việt Nam đóng vai trò là 'ngọn hải đăng' trong việc trao quyền cho giới trẻ khi nói đến công nghệ, sẽ trở thành một trong những quốc gia tiên phong.
Ngày 9/6, hàng chục nghìn người Serbia đã tham gia cuộc biểu tình chống chính phủ ở thủ đô Belgrade. Đây là cuộc biểu tình thứ 6 kể từ khi xảy ra liên tiếp hai vụ xả súng hồi đầu tháng 5 khiến 18 người thiệt mạng tại nước này.
Các thành viên của nhiều phe phái chính trị trên cả nước đã tham gia cuộc tuần hành 'Serbia chống bạo lực' sau các vụ xả súng khiến 17 người thiệt mạng trong chưa đầy 48 giờ ở quốc gia Balkan.
Ủy ban Giám sát chung sẽ do đại diện đặc biệt của Liên minh châu Âu phụ trách đối thoại Belgrade-Pristina và các vấn đề khu vực Tây Balkan, ông Miroslav Lajčák, chỉ đạo.
Moscow đang sôi sục trước đồn đoán vũ khí của Serbia được chuyển cho Ukraine và tuyên bố phải đi đến cùng sự việc.
Vào ngày 17/2, Chủ tịch Quốc hội Serbia Vladimir Orlic đã chấp thuận đơn từ chức của nghị sĩ Zvonimir Stevic, thành viên nhóm dân biểu đảng Xã hội Serbia (SPS), chiểu theo đề nghị từ Chủ tịch SPS Ivica Dacic do có hành vi không đúng đắn trong lúc họp Quốc hội.
Một nghị sĩ Serbia của Đảng Xã hội hôm 7.2 đã từ chức sau khi bị bắt quả tang đang xem nội dung khiêu dâm trong một cuộc tranh luận về Kosovo ngay tại quốc hội.
Phát biểu tại phiên họp đặc biệt của Quốc hội, Tổng thống Serbia nhấn mạnh: 'Tư cách thành viên Liên minh châu Âu (EU) là mối quan tâm sống còn đối với chúng ta.'
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Âu, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic ngày 2/2 tuyên bố nước này cần tiếp tục các cuộc đàm phán với Kosovo về bình thường hóa quan hệ trong khuôn khổ khung kế hoạch hòa bình mới nhất của cộng đồng quốc tế để theo đuổi con đường trở thành thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Căng thẳng mới đã xuất hiện giữa Serbia và Kosovo sau khi Serbia thông báo triển khai máy bay chiến đấu MiG bắn hạ máy bay không người lái ở khu vực ranh giới với Kosovo tối 2/11, trong khi phía Kosovo tuyên bố hành động này 'được thiết kế nhằm gây sự hoảng sợ cho người dân'.
Quá trình thành lập chính phủ mới ở Serbia, dự kiến sẽ lần đầu tiên bao gồm một số lượng lớn các chính trị gia thân phương Tây, đã gần hoàn tất. Điều này đặt ra câu hỏi liệu Belgrade có chịu nhượng bộ trước sức ép của phương Tây khi buộc phải tuân thủ các lệnh trừng phạt chống lại Nga hay không.
Có 157 trong tổng số 250 nghị sỹ quốc hội đã bỏ phiếu ủng hộ danh sách chính phủ mới gồm 28 bộ trưởng, phần lớn thuộc đảng Tiến bộ Serbia (SNS) cầm quyền và đảng Xã hội chủ nghĩa Serbia (SPS).
Ngày 23/10, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đã công bố danh sách chính phủ mới của nước này. Thủ tướng Ana Brnabic tiếp tục đảm nhiệm vai trò lãnh đạo chính phủ mới.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov phải hủy công du Serbia sau khi một số nước xung quanh đóng cửa không phận với máy bay chở ông.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov phải hủy công du Serbia sau khi một số nước xung quanh đóng cửa không phận với máy bay chở ông.
Theo kế hoạch, ông Lavrov dự định có chuyến thăm tới Belgrade từ ngày 6-7/6.
Montenegro đã đóng cửa không phận đối với máy bay của Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov sẽ thăm Serbia ngày 6-7/6 tới và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 6-8/6 tới.
Gửi điện chúc mừng tới ngài Ivica Dacic, Chủ tịch Quốc hội Serbia, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cảm ơn Quốc hội và nhân dân Serbia đã tặng vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam.
Novak Djokovic cho biết anh đã nhận được tài liệu từ cơ quan di trú Australia về việc anh đáp ứng yêu cầu miễn cách ly khi nhập cảnh vào nước này.
Theo Reuters, ít nhất ba tay vợt tham dự Australia Open 2022 được miễn trừ y tế giống trường hợp của Novak Djokovic đã nhập cảnh vào đất nước này.
Bộ Ngoại giao Serbia ngày 7/1 nói rằng công chúng nước này 'có ấn tượng mạnh mẽ rằng Djokovic là nạn nhân của một chiêu trò chính trị, và anh bị dụ đến Australia để bị sỉ nhục'.
Người hâm mộ tập trung trước tòa nhà Quốc hội Serbia ở Belgrade để phản đối việc Australia hủy visa nhập cảnh của ngôi sao quần vợt Novak Djokovic.
Novak Djokovic bị giữ ở Melbourne cho đến phiên điều trần thứ Hai tới, để quyết định xem anh bị sẽ trục xuất khỏi nước này hay được dự Australian Open 2022.
Theo trang tin Euractiv.rs (Serbia) ngày 25/6, Chủ tịch Quốc hội Serbia Ivica Dačić cho biết nước này sẽ không bao giờ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 'nước bạn Nga', bất chấp sức ép mà họ phải đối mặt.
Tuyên bố này đi ngược lại với chính sách của liên minh châu Âu (EU) sau vụ việc liên quan đến máy bay của Ryanair phải hạ cánh khẩn xuống Minsk.