Bước ngoặt vĩ đại đầu tiên – ngày 30 tháng 4 năm 1975 – chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đã mở ra kỷ nguyên mới cho cả dân tộc Việt Nam.
50 năm kể từ ngày non sông liền một dải, Quốc hội Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, quy tụ ý chí và nguyện vọng của toàn dân. Chính tại diễn đàn Quốc hội, những quyết sách mang tầm chiến lược đã được thông qua, tạo nền tảng vững chắc để đưa một nước Việt Nam sau chiến tranh vươn mình trở thành quốc gia đang phát triển năng động, tự tin tiến bước trong kỷ nguyên mới.
Với giai điệu tha thiết, lời ca chân thành, bài hát 'Dâng Người tiếng hát mùa xuân' của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương như tiếng lòng thành kính, biết ơn của toàn dân tộc dâng lên Bác Hồ giữa tiết xuân của đất trời và lòng người: 'Ta về đây hôm nay trên quảng trường Ba Đình/ Cùng dâng lên Bác kính yêu biết bao ân tình/ Một niềm tin son sắt vô bờ và cả bao hy vọng ước mơ...'.
Sáng 22.6, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã tham dự Lễ tưởng niệm 40 năm ngày mất Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Văn Thủ - Chủ nhiệm Ủy ban Y tế và Xã hội của Quốc hội Khóa VI, một nhà trí thức yêu nước, một nhân cách lớn, một nhà khoa học tài năng, tấm gương sáng ngời của ngành y tế Việt Nam.
Trải qua những thăng trầm trong hơn 220 năm, quốc hiệu Việt Nam (1804 - 2024) đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất. Sự ra đời của quốc hiệu Việt Nam dưới triều Nguyễn là dấu mốc lịch sử quan trọng của dân tộc để rồi từ đó hai tiếng Việt Nam trở thành tên gọi thiêng liêng, quen thuộc ăn sâu vào tiềm thức, vào máu thịt của mỗi người dân đất Việt.
Cách đây tròn 78 năm, Cách mạng tháng Tám thắng lợi dẫn tới sự ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong thời khắc lịch sử ấy, bài hát 'Tiến quân ca' của nhạc sĩ Văn Cao được vang lên đầy kiêu hãnh giữa Thủ đô cờ hoa rực rỡ.
Ngày này năm xưa 2/7/1976, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI đã quyết định đặt tên thành phố Sài Gòn - Gia Ðịnh là Thành phố Hồ Chí Minh.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát là dịp để toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta cùng nhau ôn lại những công lao, cống hiến to lớn của ông đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Nghị viện Vương quốc Campuchia là một lưỡng viện lập pháp bao gồm 187 thành viên trong Quốc hội (Hạ viện) và Thượng viện.
Nghị viện Vương quốc Campuchia là một lưỡng viện lập pháp bao gồm 187 thành viên trong Quốc hội (Hạ viện) và Thượng viện.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV có 30,26% tổng số đại biểu là nữ, cao nhất kể từ Quốc hội Khóa VI tới nay. Qua 4 kỳ họp của nhiệm kỳ này cho thấy, các đại biểu nữ đã thể hiện rõ tư duy đổi mới, tỏ rõ tinh thần trách nhiệm trước Quốc hội, trước nhân dân, không bằng lòng với những gì đã có, mà qua các kỳ họp, kỳ họp sau có đóng góp nhiều hơn, tốt hơn kỳ họp trước.
Từng 6 nhiệm kỳ liên tiếp là đại biểu Quốc hội, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội Nguyễn Thị Hoài Thu chia sẻ rằng, ngày tổng tuyển cử đầu tiên, 06/01/1946, có ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, đánh dấu sự ra đời của Quốc hội Việt Nam. Và từ dấu mốc này đã mở ra chặng đường đổi mới, phát triển không ngừng của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Quốc hội khóa VI đã bầu Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng; Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trường Chinh; Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng; Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Hữu Thọ; Chánh án TAND tối cao Phạm Văn Bạch; Viện trưởng VKSND tối cao Trần Hữu Dực.
Thủ tướng Hun Sen cho rằng một số bộ trưởng trong Nội các Campuchia cần phải nghỉ vì đã nhiều tuổi rồi, 'không thể ép làm việc mãi được'.
Với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên chiến thắng vĩ đại: giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất, cùng thực hiện một nhiệm vụ chiến lược là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước.