Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ khẩn trương nghiên cứu về tiền kỹ thuật số, tiền ảo

Theo đại biểu Tạ Văn Hạ (đoàn Quảng Nam), việc thiếu khung pháp lý để điều chỉnh đối với giao dịch tiền ảo gây ra những hậu quả khó lường...

Chờ đợi khung pháp lý cho tiền ảo, tiền kỹ thuật số

Cho rằng tiền ảo, tiền kỹ thuật số vẫn nhộn nhịp giao dịch ngầm, tại phiên thảo luận tình hình kinh tế xã hội sáng 29/5, có đại biểu đề nghị Chính phủ cần quan tâm nghiên cứu khung pháp lý để quản lý tiền kỹ thuật số, tiền ảo bởi đây là xu thế tất yếu trong kỉ nguyên số.

Khẩn trương nghiên cứu khung pháp lý đối với tiền ảo, tiền kỹ thuật số

Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị Chính phủ quan tâm nghiên cứu khung pháp lý quản lý tiền kỹ thuật số, tiền ảo bởi đây là xu thế tất yếu trong kỉ nguyên số

Đại biểu đề nghị Chính phủ ngăn chặn thuốc lá điện tử

Theo đại biểu Quốc hội, trong thời gian nghiên cứu khung pháp lý, cần có biện pháp kiểm soát, xử lý nghiêm, ngăn chặn đối với loại sản phẩm thuốc lá điện tử trên thị trường.

Đề nghị đấu giá viên không qua tuổi 70

Đó là một trong nhiều ý kiến của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đóng góp dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản năm 2016, trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV xem xét, quyết định.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền cho chính quyền cấp phường

Theo dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), UBND phường làm việc theo chế độ thủ trưởng, được dự toán ngân sách, được đề xuất chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

Đề xuất xây dựng Luật Tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Hơn 800 lượt sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội đã tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của đất nước trên trường quốc tế. Tại Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống Cục Gìn giữ Hòa bình Việt Nam sáng 27/5, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu cần tích cực đề xuất xây dựng Luật Tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. Dự lễ kỷ niệm có nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Đại tướng Đỗ Bá Tỵ.

Đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm xử lý các bất cập, chưa phù hợp với thực tế của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và 2020; đồng thời bổ sung các quy định về điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng VBQPPL gắn với hoạt động tổ chức thi hành VBQPPL; trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng, thi hành VBQPPL.

Kỷ luật 10 cán bộ kê khai tài sản không trung thực

Báo cáo của Thanh tra Chính phủ cho biết, qua công tác xác minh đã phát hiện và kỷ luật 10 người do kê khai tài sản, thu nhập không trung thực.

Phát hiện vi phạm kinh tế gần 417.000 tỷ đồng, chuyển cơ quan điều tra 1.413 vụ

Từ năm 2021 đến quý I/2024, ngành Thanh tra phát hiện vi phạm kinh tế 416.762 tỷ đồng, từ đó chuyển cơ quan điều tra xem xét, xử lý 1.413 vụ, 1.071 đối tượng.

ĐBQH tỉnh Bắc Kạn thảo luận tại Tổ về các vấn đề kinh tế - xã hội

Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về kinh tế - xã hội. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn tham gia thảo luận tại Tổ số 03 cùng với Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Nghệ An và Quảng Ngãi.

Đại tướng Tô Lâm: Công tác cảnh vệ luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc

Đại tướng Tô Lâm - Bộ trưởng Công an - cho biết, công tác cảnh vệ luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc, khó lường. Ngoài việc bảo đảm an ninh, an toàn đối tượng cảnh vệ còn phục vụ tích cực cho công tác đối ngoại, hình ảnh của Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Ông Trần Thanh Mẫn được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021-2026, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Thống nhất đề xuất bổ sung 3 chức danh vào diện đối tượng cảnh vệ

Bộ trưởng Tô Lâm cho biết, đối với nhóm đối tượng cảnh vệ là con người, bổ sung đối tượng cảnh vệ là Thường trực Ban Bí thư; Chánh án TAND TC; Viện trưởng Viện KSND.

Ông Trần Thanh Mẫn được bầu làm Chủ tịch Quốc hội khóa XV

Tại phiên làm việc chiều 20-5, với tỷ lệ 97,54% tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc bầu Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch Quốc hội khóa XV.

Đồng chí Trần Thanh Mẫn được bầu làm Chủ tịch Quốc hội khóa XV

Tại phiên làm việc chiều 20/5, với 475 đại biểu có mặt (chiếm 97,54% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc bầu Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch Quốc hội khóa XV.

Ông Trần Thanh Mẫn được bầu làm Chủ tịch Quốc hội khóa XV

Quốc hội khóa XV vừa thông qua Nghị quyết về việc bầu ông Trần Thanh Mẫn giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XV.

Ông Trần Thanh Mẫn trở thành Chủ tịch Quốc hội khóa XV

Quốc hội bầu ông Trần Thanh Mẫn giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Ông Trần Thanh Mẫn được bầu làm Chủ tịch Quốc hội

Với 100% phiếu tán thành, Quốc hội đã bầu ông Trần Thanh Mẫn, Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.

Ông Trần Thanh Mẫn được Trung ương giới thiệu để bầu làm Chủ tịch Quốc hội

Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp và Đề án 250

Sáng 17/5, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp (Đề án 250). Chủ trì hội nghị tại điểm cầu Trung ương có các đồng chí: Nguyễn Văn Yên, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương; Mai Lương Khôi, Thứ trưởng Bộ Tư pháp. Dự tại điểm cầu tỉnh ta có đồng chí Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Pháp luật quy định các hành vi bị nghiêm cấm về biên phòng như thế nào?

Chị Lương Thị An trú tại huyện Tương Dương hỏi: Các hành vi bị nghiêm cấm về biên phòng được pháp luật quy định như thế nào?

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa được bầu vào Bộ Chính trị

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII đối với ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương

Đề xuất Quốc hội cho Vietnam Airlines được gia hạn trả nợ

Tháng 11/2020, Quốc hội Khóa XIV đã cho phép Ngân hàng Nhà nước thực hiện tái cấp vốn và gia hạn không quá 2 lần cho tổ chức tín dụng để cho Vietnam Airlines vay bổ sung vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Bế mạc phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 15-5, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc phiên họp thứ 33.

Khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 13/5, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành khai mạc Phiên họp thứ 33.

Sáng nay khai mạc Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 13-15/5 tại Nhà Quốc hội.

Chương trình Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 03 ngày, từ ngày 13/5/2024 - 15/5/2024. Tại Phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về những nội dung sau:

Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp chậm thi hành án hành chính

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long vừa có báo cáo gửi Quốc hội về kết quả thực hiện Nghị quyết số 109/2023/QH15 ngày 29/11/2023 về việc tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tư pháp.

Xây dựng Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh mạng

Bộ Công an vừa có Tờ trình số 166/TTr-BCA-A05 gửi Chính phủ về dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng.

Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú

Bộ Công an đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Cư trú để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Lấy ý kiến dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Đấu giá tài sản

Sáng 4/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản 2016. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết đã đến dự.

8 quy chuẩn về môi trường dự kiến sẽ ban hành từ năm 2024

Bộ Tài nguyên và Môi trường dự kiến ban hành các quy chuẩn quốc gia về môi trường giai đoạn từ 2024-2026 theo Nghị quyết 109/2023/QH15.

Ông Trần Thanh Mẫn được phân công điều hành hoạt động của Quốc hội và UBTVQH

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phân công ông Trần Thanh Mẫn - Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội điều hành hoạt động Quốc hội cho đến khi kiện toàn được chức danh Chủ tịch Quốc hội.

Phân công ông Trần Thanh Mẫn điều hành hoạt động của Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định phân công ông Trần Thanh Mẫn – Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội.

Ông Trần Thanh Mẫn được phân công điều hành hoạt động của Quốc hội

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn được phân công điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cho tới khi bầu Chủ tịch Quốc hội.

Ông Trần Thanh Mẫn được phân công điều hành các hoạt động của Quốc hội

Ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, được phân công điều hành các hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cho đến khi kiện toàn chức danh Chủ tịch Quốc hội theo quy định.

Miễn nhiệm Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ

Chiều 2-5, Quốc hội đã miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ 2021-2026 và cho thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV với ông Vương Đình Huệ

Tiền lương đủ sống, người lao động không cần làm thêm giờ

Theo các chuyên gia, việc giảm giờ làm việc xuống thấp hơn 48 giờ mỗi tuần sẽ có lợi hơn cho người lao động, song cũng cần hài hòa với quyền lợi của các doanh nghiệp.

Tự hào ngày Chiến thắng và bảo vệ sự thật lịch sử

Ngày 30/04/1975 không chỉ là cột mốc chấm dứt chiến tranh, mang lại hòa bình cho đất nước mà còn là biểu tượng của ý chí và khát vọng tự do, độc lập của dân tộc. Mỗi người dân Việt Nam đều có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ sự thật lịch sử này, tiếp tục đấu tranh chống lại mọi luận điệu xuyên tạc.

Sẽ ban hành hàng loạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa ra Quyết định về việc tiếp tục thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Chủ động thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã ký Quyết định số 1075/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 109/2023/QH15 ngày 29/11/2023 của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Khối công - tư chênh lệch, kiến nghị giảm giờ làm việc

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục đề nghị giảm giờ làm để người lao động có điều kiện tái tạo phục hồi sức lao động.

Kiến nghị giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/tuần

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa kiến nghị Bộ LĐTB-XH nghiên cứu và sớm thực hiện quy định về giảm số giờ làm việc bình thường đối với người lao động xuống mức thấp hơn 48 giờ/tuần, theo Nghị quyết số 101/2019/QH14 của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Không ngừng lan tỏa tình yêu sách và văn hóa đọc

Sáng 20/4, nhân dịp Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, Ngày Sách và Bản quyền Thế giới 23/4, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề Thế giới tôi đọc. Hoạt động thu hút đông đảo người yêu sách tại thành phố Hà Nội.

Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2024, chủ đề 'Thế giới tôi đọc'

Ngày 20/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc' do Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức.

Kiến nghị giảm giờ làm việc để người lao động tái tạo sức lao động

Về kiến nghị giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần được nhiều người lao động (NLĐ) mong đợi. Nhưng trong tình hình hiện nay, giảm giờ làm việc cần phải cân nhắc các yếu tố để việc thực hiện mới bảo đảm tính khả thi.

Đề nghị giảm giờ làm xuống 44h/tuần trong khu vực tư

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48h/tuần theo Nghị quyết số 101/2019/QH14 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Kiến nghị giảm giờ làm việc, Bộ LĐTB&XH sẽ nghiên cứu

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần theo Nghị quyết số 101/2019/QH14 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Bộ LĐTBXH phản hồi kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần là chính sách có tác động lớn đến kinh tế - xã hội. Vì vậy, Bộ sẽ nghiên cứu đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn, để bảo đảm tính khả thi khi đề xuất chính sách này trong quá trình sửa luật...

Tổng Liên đoàn Lao động : Kiến nghị giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc giảm giờ làm việc bình thường xuống dưới 48 giờ/tuần là chính sách có tác động lớn đến kinh tế - xã hội. Vì vậy, Bộ sẽ nghiên cứu đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn, để bảo đảm tính khả thi khi đề xuất chính sách này trong quá trình sửa luật...