Sau gần một năm thi công, dự án nâng cấp và mở rộng đường Nguyễn Chí Thanh (ĐX.31) trên trục quốc lộ 14H vẫn còn nhiều hạng mục chưa hoàn thành, một số đoạn xuất hiện 'ổ gà, ổ voi' sau những trận mưa.
Côn ty Thành An 96 chỉ được sử dụng khoáng sản để cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, bao gồm: Đường nối Quốc lộ 14H với ĐT.609C, hoàn thiện đường ven biển 129 (Võ Chí Công), và cầu Vân Ly cùng đường dẫn thuộc huyện Đại Lộc và thị xã Điện Bàn.
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 5 tỉnh, thành kéo dài từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định. Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ước tính đến ngày 30/9, các địa phương trong khu vực đã giải ngân 25.746,9 tỷ đồng vốn đầu tư công (đạt 46,21% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao), thấp hơn tỷ lệ giải ngân trung bình của cả nước (47,29%).
Dự án hoàn thiện đường ven biển Võ Chí Công của tỉnh Quảng Nam có tổng vốn đầu tư hơn 2.056 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá trị thực hiện dự án đến nay chỉ đạt 178 tỷ đồng, vẫn còn vướng mặt bằng.
Chiều 11/10, tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Tổ công tác số 1 do đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ làm Tổ trưởng có buổi làm việc với các tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh đầu tư công.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Tổ trưởng Tổ công tác số 1 đã làm việc với 5 tỉnh thành miền Trung về đẩy nhanh vốn đầu tư công.
Tại buổi làm việc với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên Huế và TP.Đà Nẵng, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, Chính phủ luôn đồng hành cùng các địa phương trong tháo gỡ, thúc đẩy giải ngân đầu tư công.
Ngày 11/10, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình có buổi làm việc với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Thừa Thiên Huế và TP.Đà Nẵng về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
Trải qua gần 3 năm thi công, dự án đầu tư xây dựng công trình đường nối từ ĐT609C đến Quốc lộ 14B đi qua huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) đã phải điều chỉnh thời gian thực hiện.
Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư, Công ty TNHH Dịch vụ Xây dựng Minh Khang về chủ trương đầu tư dự án khai thác khoáng sản đất làm vật liệu san lấp công trình tài khu vực Hố Dứa, thôn An Hòa, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên.
Được khởi công vào năm 2022 nhưng dự án đường nối Quốc lộ 14H đến tuyến ĐT609C (tỉnh Quảng Nam) đang trong tình trạng ngổn ngang, chậm tiến độ do gặp khó khăn về công tác giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu đất đắp.
Cầu Duy Phước hay còn gọi cầu Bà Ngân trên tuyến quy hoạch quốc lộ 14H (QL14H, Quảng Nam) nhỏ hẹp, không còn đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày càng tăng cao.
Dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đường Nguyễn Chí Thanh (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) mới chỉ hoàn thành khoảng 450 m trên tổng chiều dài 1,6 km. Hiện tuyến đường vẫn dang dở do vướng mặt bằng, ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Do kiến tạo của địa lý, khi chảy qua địa phận các xã Duy Tân, Duy Thu, huyện Duy Xuyên, dòng nước sông Thu Bồn, con sông lớn nhất tỉnh Quảng Nam tạo ra những dòng nước xoáy mạnh vào bờ, gây sạt lở nghiêm trọng về đất sản xuất và tài sản của người dân.
Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam cho biết do đã hết thời gian tiếp nhận hồ sơ và thông báo nhưng không có đơn vị nào ngoài Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ Thuật VNCN E&C nộp hồ sơ đề nghị cấp phép thăm dò khoáng sản tại khu vực TB69, xã Bình Quế, huyện Thăng Bình. Do đó, công ty này được lựa chọn để cấp giấy phép thăm dò khoáng sản đất san lấp tại khu vực nêu trên.
Việc thiếu nguồn vật liệu xây dựng thông thường khiến nhiều dự án trọng điểm tại Quảng Nam, Quảng Ngãi rơi vào tình cảnh thi công cầm chừng, thậm chí phải tạm dừng thi công trong thời gian dài.
Thời gian qua, tình trạng thiếu vật liệu xây dựng khiến hàng loạt dự án giao thông trọng điểm phải tạm dừng, vì thế nhiều dự án chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra.
Cầu Tây An 1 và 2 bắc qua sông Cầu Chìm (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) có tổng mức đầu tư 250 tỷ đồng. Sau nhiều năm thi công, dự án vẫn… 'đắp chiếu'.
Ông Lương Nguyễn Minh Triết, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường mở đường dây nóng, tư vấn cho cán bộ địa chính cấp xã trong công tác chuyên môn, giúp cán bộ cơ sở thực hiện tốt công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Dự án nâng cấp, mở rộng tuyến đường Nguyễn Chí Thanh (thuộc TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) sau nhiều lần gặp khó khăn đã chính thức khởi công và đang được đẩy nhanh tiến độ.
Ngày 23.4, tại Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh Quảng Nam Khóa X đã thông qua Nghị quyết quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng hơn 27,4ha rừng sang mục đích khác để thực hiện một số dự án. Trong số này có 14,4ha là rừng phòng hộ và hơn 12,5ha rừng trồng sản xuất.