4 hiện vật vừa được Huế đề nghị công nhận bảo vật quốc gia có gì đặc biệt?

Thừa Thiên-Huế vừa có đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 đối với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.

Đề nghị công nhận 4 hiện vật quý thời Nguyễn là Bảo vật quốc gia

Chuông Ngọ Môn, Ngai hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và Tượng rồng thời Thiệu Trị là 4 hiện vật được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024.

Phát lộ đường đá cổ trên đường thiên lý Bắc - Nam xưa tại Đèo Ngang

Ngày 18-9, UBND xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) cho biết, trong quá trình tìm lại cung đường qua Đèo Ngang xưa, các lực lượng đã phát hiện các bậc đá cổ mà cha ông sắp xếp lên cổng Hoành Sơn Quan.

Di tích Chùa Tiên – Giếng Tiên: Điểm nhấn độc đáo của di sản văn hóa Lạng Sơn

Tọa lạc tại khối Hoàng Hoa Thám, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, di tích Chùa Tiên - Giếng Tiên đã từ lâu nổi tiếng với nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc với hệ thống các tích truyện dân gian, văn bia cổ, tượng thờ cổ… Đây là điểm tham quan nổi bật của mỗi một du khách trong chuyến du lịch đến với thành phố Lạng Sơn.

Cái thước, quả cân thời xưa

Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.

Cái thước, quả cân thời xưa

Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.

Đại gia Bắc Ninh chi 6 triệu euro mua ấn vàng quý nhất của vương triều Nguyễn

Ông Nguyễn Thế Hồng (Bắc Ninh) trực tiếp thương lượng với hãng đấu giá Millon của Pháp để mua lại ấn vàng Hoàng đế chi bảo với giá 6,1 triệu euro.

Hãng Millon tiếp tục dời ngày đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' của vua Minh Mạng

Hãng Millon một lần nữa dời ngày đấu giá ấn vàng Hoàng đế chi bảo của vua Minh Mạng đến 18-11, thay vì 10 -11 như dự kiến.

Việt Nam triển khai các biện pháp cần thiết để đưa ấn 'Hoàng đế chi bảo' về nước

Bộ Ngoại giao sẽ chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan để đưa ấn 'Hoàng đế chi bảo' về nước.

Việt Nam nỗ lực đưa ấn Hoàng đế chi bảo về nước

Bộ Ngoại giao cho biết sẽ chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan để đưa di vật này về nước

Việt Nam nỗ lực tìm cơ hội hồi hương cho cổ vật ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'

Ngày 1/11, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin cho biết sau những nỗ lực đàm phán, Hãng đấu giá Millon đã có thông cáo chính thức về việc đưa cổ vật quý là ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' ra khỏi danh mục đấu giá ngày 31/10/2022 của hãng.

Huy động mọi nguồn lực để hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'

Ngày 1-11, Cục Di sản Văn hóa, Bộ VH-TT-DL, cho biết sau những nỗ lực đàm phán với hãng Millon (có trụ sở tại Pháp) đã thống nhất được thỏa thuận tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' và có thông cáo chính thức về việc đưa ấn vàng này ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá ngày 31-10. Đây là thành công bước đầu trong lộ trình thực hiện các giải pháp nhằm hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.

Huy động mọi nguồn lực để 'hồi hương' ấn vàng triều Nguyễn sớm nhất

Sáng nay (1/11), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đang phối hợp cùng một số Bộ ngành, tổ chức, cá nhân để có thể tìm ra phương án đưa ấn 'Hoàng đế chi bảo' về nước.

Tái bản bộ sử đồ sộ 'Đại Nam thực lục'

Bộ sách lịch sử 'Đại Nam thực lục' được tái bản lần thứ hai dày gần 10.000 trang, nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo độc giả, các thư viện ở trong và ngoài nước.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục' và triển lãm về Quốc sử quán triều Nguyễn

Sáng 2/6, tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Công ty CP Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam, NXB Hà Nội, Viện Sử học phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục'.

200 năm danh xưng 'Bình Giang', 'Ninh Giang'

Ninh Giang và Bình Giang trải qua nhiều tên gọi khác nhau thì mới được đổi tên như hiện nay. Tên gọi này xuất hiện vào năm Minh Mạng thứ 3, tức năm Nhâm Ngọ (1822).

Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 tại Thừa Thiên Huế

Ngày 20/4, tại Tàng Thơ Lâu, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức Khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022.

Giới thiệu những sách cổ, quý, từ các triều vua Nguyễn

Ngày 20/4, tại lầu Tàng Thơ (thành phố Huế, Thừa Thiên - Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2022.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tôn vinh những người biên soạn, xuất bản và lưu trữ sách

Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng 20/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chuỗi hoạt động ý nghĩa tại không gian Tàng Thơ Lâu. Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình.

Nét đẹp mùa xuân Xứ Lạng qua một số tục lệ cổ thời NguyễnTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Mỗi khi mùa xuân đến, năm mới bắt đầu, đồng bào các dân tộc tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cầu mong một năm tốt đẹp sẽ đến với bản thân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh những tục lệ quen thuộc ở làng xã: thờ cúng tổ tiên, Tết Nguyên đán, cúng Thổ Công, lệ xuống đồng, lễ tế xuân… có một số tục lệ cổ ít người biết đến do từ lâu đã không còn duy trì; thư tịch, sách địa phương chí viết về Lạng Sơn lại không ghi chép cụ thể. Tuy nhiên, qua nhiều bộ Quốc chí, các tấm bản đồ cổ cho thấy trong lịch sử, Lạng Sơn từng có những phong tục mùa xuân rất giàu ý nghĩa, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Dưới đây là một số tục lệ tiêu biểu do chính quyền cấp tỉnh của Lạng Sơn từng tổ chức dưới thời Nguyễn.

Thư viện quốc gia triều Nguyễn mở cửa trở lại

Chiều 15/3, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức khai trương không gian Tàng Thư Lâu (thư viện quốc gia triều Nguyễn), một di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sau thời gian trùng tu, phục hồi.

Đôi điều về trùng tu, tôn tạo đền Văn Thánh ở Mộ Đức

Đầu tư, tôn tạo đền Văn Thánh là một chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, làm thế nào để giữ được kiến trúc và phát huy giá trị di tích là vấn đề cần lưu tâm.Theo Đại Nam nhất thống chí (Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn, vào cuối thế kỷ XIX) và Quảng Ngãi nhất thống chí (do Tiến sĩ nho học Lê Ngải viết vào đầu thế kỷ XX), thì dưới thời phong kiến ở tỉnh Quảng Ngãi có 4 văn miếu, văn từ được xây dựng và có tế lễ xuân thu định kỳ. Trong đó, Văn từ huyện Mộ Đức (tên thường gọi là đền Văn Thánh Mộ Đức, đền Văn Bân) xây dựng vào năm Tự Đức thứ 11 (1858) tại làng Văn Bân, nay thuộc xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức. Phó bảng Nguyễn Bá Nghi (1807 - 1870) là người đề ra ý tưởng tạo lập Văn từ Mộ Đức và lập Hội khổng học ở huyện này. Văn từ Mộ Đức tế một năm 2 kỳ vào mùa xuân và mùa thu. Di tích này bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, hiện nay còn lưu lại 5 bia đá và 2 cổng.

Ghé thăm nơi lưu giữ nhiều tư liệu quý về Bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam

Được khai trương và đi vào hoạt động đúng vào dịp kỷ niệm tròn 125 tuổi, Nhà truyền thống văn hóa Bệnh viện Trung ương Huế hiện là nơi lưu giữ nhiều tài liệu quý về Bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam.

Chuyện đo thời tiết thời vua Minh Mạng gần 200 năm trước

Thời phong kiến, Khâm thiên giám là cơ quan theo dõi khí tượng, làm lịch, xác định mùa vụ. Đến thời Nguyễn, vua Minh Mạng đã cấp công cụ hiện đại để dự báo thời tiết.