Tài năng, đức độ và cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Trần Phú là tài sản vô giá, trường tồn cùng lịch sử dân tộc để các thế hệ mai sau học tập, noi theo; trước hết là tấm gương mẫu mực về chí khí chiến đấu của người cộng sản mãi ngời sáng, vẹn nguyên giá trị và tính thời sự, nhất là trong tình hình hiện nay.
Trong gần 200 trang truyện ký 'Trần Phú', nhà văn Sơn Tùng kể lại những dấu mốc quan trọng nhất trong cuộc đời 27 mùa xuân sáng chói của cố Tổng bí thư.
Tinh thần bất khuất, những cống hiến to lớn của đồng chí Trần Phú để lại cho các thế hệ mai sau tấm gương ngời sáng của một người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904 - 1/5/2024), nhiều địa phương tổ chức nhiều hoạt động tri ân ý nghĩa.
Kỉ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu với bạn đọc cả nước truyện kí đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng. Tác phẩm gồm 9 chương phác họa cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Trần Phú (1904-1931).
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904 - 1/5/2024), Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt tập truyện ký đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người thầy đầu tiên dẫn dắt đồng chí Trần Phú đi theo con đường cách mạng vô sản. Chính người thầy vĩ đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người phát hiện và giúp đỡ đồng chí Trần Phú trong suốt quá trình hoạt động, phấn đấu trở thành người cộng sản ưu tú, nhà lý luận xuất sắc, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta.
Ngày 17/4, tại tỉnh Hà Tĩnh đã diễn ra Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1/5/1904 - 1/5/2024).
Hà Tĩnh tự hào là quê hương của Tổng Bí thư Trần Phú, luôn khắc sâu lời căn dặn của đồng chí, giữ vững chí khí Cách mạng.
Sáng 17/4, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904 - 1/5/2024), Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.
Kế thừa truyền thống cách mạng, Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Sáng 17-4, tỉnh Hà Tĩnh trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1-5-1904 - 1-5-2024).
Sáng nay (17- 4), Tỉnh ủy- HĐND- UBND- Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú- Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904- 1/5/2024). Đây là dịp để tưởng nhớ và tôn vinh những công lao, cống hiến to lớn của đồng chí Trần Phú đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc Việt Nam và quê hương Hà Tĩnh.
Sáng 17-4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1-5-1904 / 1-5-2024).
LTS - Nhân dịp kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), ngày 16/4 tại thành phố Hà Tĩnh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Tổng Bí thư Trần Phú - Chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam'.
Mỗi dịp tháng Tư lịch sử, về thăm lại quê hương cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), trong lòng chúng tôi vẫn dâng lên những cảm xúc dạt dào. Mỗi con đường, ngọn núi nơi đây vẫn còn lưu lại bóng hình người con ưu tú của quê hương.
Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú (quê xã Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) tuy ngắn ngủi nhưng đã có những đóng góp to lớn cho Đảng, cho dân tộc. Dưới sự dẫn dắt, rèn luyện của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, từ một trí thức yêu nước, đồng chí Trần Phú đã trở thành Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.
Nhắc đến ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, người ta không thể không nhắc đến Clara Zetkin. Bà là nhà hoạt động vì quyền phụ nữ (Đức) và cũng là người đưa ra sáng kiến lấy ngày 8/3 hàng năm là ngày Quốc tế Phụ nữ.
Với tư cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, vào ngày 18-2-1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có Lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột, mở đầu, có đoạn viết:
Chúng ta không chỉ nhắc nhớ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh với tấm lòng yêu nước, thương dân, suốt đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân, mà còn học ở Người một tấm gương đạo đức mẫu mực, một tình cảm gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
Trong cuộc đời 79 mùa xuân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 7 lần đón Tết năm Thìn cổ truyền của dân tộc. Những năm Thìn đó đánh dấu những mốc quan trọng trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Suốt 94 mùa xuân kể từ ngày ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đồng hành cùng dân tộc vượt qua mọi gian lao, thử thách, từng bước giành những thắng lợi to lớn, đưa Việt Nam từ một đất nước nghèo, trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần không ngừng được cải thiện, quan hệ đối ngoại được mở rộng, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
94 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, có sự phát triển vượt bậc với sức mạnh mới, vị thế vẻ vang để hiện thực hóa khát vọng Việt Nam hùng cường.
Sau khi lựa chọn con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thực hiện 'lộ trình': '... đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập'. Trong những năm tháng đầy cam go, hiểm nguy, thử thách, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hoạt động khẩn trương, tích cực và đầy sáng tạo chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức để dẫn tới ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - đẩy bánh xe lịch sử của cách mạng Việt Nam phù hợp với xu thế tiến bộ của lịch sử.
94 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thu non sông về một mối, giữ vững độc lập, tự do, đã và đang có sự phát triển vượt bậc với sức mạnh mới và vị thế vẻ vang chưa từng có trong lịch sử để hiện thực hóa khát vọng Việt Nam hùng cường.
Theo ông Grigory Trofimchuk, Chuyên gia quan hệ quốc tế của Liên bang Nga, Việt Nam chưa bao giờ thay đổi con đường mình đã chọn, luôn điều chỉnh đường lối của mình phù hợp tinh thần thời đại.
Đại diện Bộ Tư lệnh vùng II Hải quân, Quân chủng Hải Quân và hơn 100 phóng viên, nhà báo các địa phươnng trên cả nước vừa hoàn thành đợt thăm hỏi, tặng quà, chúc Tết Nguyên đán năm 2024 tại 15 Nhà giàn DK1 và huyện Côn Đảo.
Ngày 21/1, tại thủ đô Moskva của Liên bang Nga đã diễn ra lễ đặt hoa và vào lăng viếng V.I.Lenin nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày mất vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản trên toàn thế giới.
Ngày 21/1, tại thủ đô Moskva của Liên bang Nga đã diễn ra lễ đặt hoa và vào lăng viếng V.I.Lenin nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày mất vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản trên toàn thế giới.
TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đến nhiều quốc gia, nhiều châu lục, đã trải qua nhiều chặng đường với những mục tiêu, ý nghĩa khác nhau. Nhưng chặng đường đến nước Nga, sống ở nước Nga từ ngày 30.6.1923 đến tháng 10.1924 có mục đích, ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó là tiếp tục tìm lời giải thực tế cho con đường giải phóng dân tộc.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính gương mẫu, nói đi đôi với làm của cán bộ, đảng viên là vấn đề có tính cấp thiết nhằm khắc phục tình trạng nhiều đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo cấp cao vi phạm kỷ luật đảng, phải xử lý hình sự do thiếu trách nhiệm, thiếu gương mẫu, nói thông chính sách nhưng lại làm sai…Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị lần thứ bảy, Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, mỗi đảng viên cần tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nhất là về nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính gương mẫu, nói đi đôi với làm.
Ngày này năm xưa 30/12 là ngày lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD.
Trưng bày chuyên đề 'Những hạt giống đỏ' có hơn 100 tài liệu, hiện vật quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những cán bộ đầu tiên được Bác Hồ ươm mầm, đào tạo và những chiến sĩ cách mạng. Nhiều kỷ vật khiến người xem xúc động.
Sáng 19/12, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Những hạt giống đỏ'.
Ngày này năm xưa 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI, Hiến pháp của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được thông qua.
Ngày này năm xưa 9/12, Bộ Công Thương thí điểm kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia; Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh về chế độ báo chí.
Không chỉ là lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một người thầy vĩ đại, một nhân cách mẫu mực.
Ngày này năm xưa 6/11/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai, ngày 6/11/1979 khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Tối 26/10, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Thái Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh đã tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm Thái Bình lần thứ ba (26/10/1958 - 26/10/2023).